Chọn đáp án B
+ Máy biến áp dùng để thay đổi điện áp mà không thay đổi tần số dòng điện xoay chiều
Chọn đáp án B
+ Máy biến áp dùng để thay đổi điện áp mà không thay đổi tần số dòng điện xoay chiều
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần , điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp .Điện trở R = 100Ω, tụ điện C có thể thay đổi ngược .Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định điện áp hiệu dụng U=200V và tần số không đổi . Thay đổi C để Z C = 200 Ω Thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn R-C là U R C đạt cực đại . Khi đó giá trị của U R C là:
A. 400V
B. 200V
C. 300V
D. 100V
Điện áp xoay chiều có phương trình u = 220 2 cos 120 πt V , s . Tần số của điện áp là
A. 60Hz
B. 50Hz
C. 120Hz
D. 100Hz
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở R = 100Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là π/4. Điện dung của tụ có giá trị bằng
A. 1 5 π (mF)
B. π (mF)
C. 2π (mF)
D. 1 10 π (mF)
Cho mạch điện gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số 50Hz. Khi L = L 0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại và tại thời điểm t, điện áp hai đầu tụ điện là u C = -40V, điện áp hai đầu cuộn dây là u L = 200V. Giá trị L 0 bằng:
A. L 0 = 1 2 π H
B. L 0 = 1 π H
C. L 0 = 2 , 5 π H
D. L 0 = 2 π H
Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc mối tiếp có dòng điện xoay chiều với tần số góc ω . Điện áp giữa hai bàn tụ trễ pha π 2 so với điện áp giữa hai đầu mạch khi
A. ω 2 LC = 1 2
B. ω 2 LC = 1
C. ω 2 LC = 1
D. ω 2 LC = 1 2
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch vẫn bằng I. Điều nào sau đây là đúng?
A. ω 2 L C = 0 , 5
B. ω 2 L C = 2
C. ω 2 L C = 1 + ω R C
D. ω 2 L C = 1 - ω R C
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N 2 . Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U 1 vào 2 đầu cuốn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn thứ cấp để hở là U 2 . Hệ thức đúng là:
A. U 1 U 2 = N 1 N 2
B. U 1 N 1 = U 2 N 2
C. U 1 U 2 = N 2 N 1
D. U 1 U 2 = N 1 N 2
Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 30 0 . Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng điện là 60 0 . Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện?
A. 331 V.
B. 345 V.
C. 231 V
D. 565 V.
Một máy biến áp lí tưởng, cuộn sơ cấp có N 1 vòng dây, cuộn thứ cấp có N 2 vòng dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều thì điện áp ở cuộn thứ cấp là 200 V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 300 V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp 2n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 25 V. Nếu tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp thêm n vòng thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 150 V
B. 125 V
C. 112 V
D. 140 V
Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện 1 pha. Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện bằng 1,1785 lần điện áp hiệu dụng ở nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc ban đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp lí tưởng có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ cấp so với cuộn sơ cấp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,8
B. 8,1
C. 9,1
D. 8,5