Máu lưu thông trong động mạch là nhờ vào yếu tố nào dưới đây ?
A. Sự co dãn của thành mạch
B. Sức đẩy của tim
C. Sự liên kết của dịch tuần hoàn
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 14: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?
- Tim:........................
- Hệ mạch: ...................................................
- Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể
- Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ thể?
- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?
- Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
- Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn
- Phân biệt vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu.
- Nhận xét về vai trò của hệ tuần hoàn máu.
Thành động mạch dày, có 3 lớp, lớp cơ dày có các sợi đàn hồi phù hợp với chức năng chủ yếu là:
A. Làm cho máu lưu thông chậm lại
B. Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
C. Điều hòa lượng máu đến từng cơ quan
D. Tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với tế bào được dễ dàng
a)Hãy tính lưu lượng máu mà tim đẩy vào động mạch trong 3 giờ?Trong 1 ngày? b)Tính lượng máu nuôi tim trong 1 ngày?
1 Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở TB | C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim. |
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào | D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan. |
2Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ô xi cho tế bào | D. Giúp TB và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
3Các sản phẩm tạo ra trong hoạt động của tế bào là:
A. Các sản phầm bài tiết và khí CO2. | C. Sản phẩm phân hủy, khí CO2, năng lượng. |
B. Các chất dinh dưỡng. | D. Các chất thải. |
4 Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
5. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. |
D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn.
Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào ?
Câu 8: Lớp bì của da bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án còn lại
B. Tuyến nhờn
C. Mạch máu
D. Lông và bao lông
Câu 9: Da không có chức năng nào sau đây ?
A. Cảm giác
B. Điều hoà thân nhiệt
C. Tiêu hoá
D. Bài tiết