Anh sẽ cho em cơ hội

Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không ? Vì sao ?

Nguyễn Thành Tài
29 tháng 12 2017 lúc 19:23

Mặt Trăng không phải nguồn sáng vì nó không thể tự phát ra anh sáng . Sở dĩ ta thấy Mặt Trăng sáng vào đêm vì nó đã hắt lai anh sáng Mặt Trời chiếu vào nó

Nguyễn Nam Phong
29 tháng 12 2017 lúc 19:08

k vì măt trăng dc mặt trời soi sáng

Pé
29 tháng 12 2017 lúc 19:08

Mặt trăng ko phải nguồn sáng vì khi đó ánh sáng mặt trời truyền vào mặt trăng và hắt vào mắt ta khi nhìn thấy mặt trăng....mặt trăng chỉ là vật hắt sáng thôi !

Mai Anh
29 tháng 12 2017 lúc 19:09

Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không ? Vì sao ?

trả lời: Mặt Trăng không phải là nguồn sáng vì Mặt Trăng không tự phát ra ánh sáng mà nhận ánh sáng từ Mặt Trời rồi phản chiếu lại Trái Đất nên Mạt Trăng không phải là nguồn sáng.

Trần Hạo Nam
29 tháng 12 2017 lúc 19:13

ban kia là đúng rồi k mình nha

chúc bạn học tốt

thank

Ng Hong Huan
29 tháng 12 2017 lúc 19:38

mặt trăng ko phải nguồn sáng vì nó được mặt trời hắt lại ánh sáng nên nó phát sáng

Panda Gấu
30 tháng 12 2017 lúc 8:34

Mặt trăng không phải là nguồn sáng. Vì do mặt trời chiếu vào mặt trăng

Nguyễn Đức Trường
22 tháng 1 2018 lúc 13:31

- Mặt Trăng không phải là nguồn sáng. Mặt Trăng là 1 Hành Tinh không tự phá sáng

- Mặt Trăng sáng được là do:

1, Trái Đất hấp thụ ánh sáng Mặt Trời rồi phản chiếu lên Mặt Trăng.

2, Do 2 sao đồng hành soi sáng vào. Đó là Mặt Trời và Sao Mộc và 1 số vật thể khác tự phát sáng. Nhưng phần lớn ánh sáng của Mặt Trăng là do Mặt Trời chiếu vào. 

☘ ŞωεεɬÇαɬ ☘
22 tháng 11 2019 lúc 20:08

Mặt trời chiếu sáng vào ban ngày và Mặt Trăng chiếu sáng vào ban đêm là những hiện tượng vô cùng tự nhiên, tuy nhiên ánh sáng từ Mặt Trăng chỉ là ảo giác. Trên thực tế, Mặt Trăng không có khả năng tự phát sáng mà chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt Trời.

Khi các phi hành gia đặt chân lên Mặt Trăng đã khám phá ra rằng bề mặt Mặt Trăng có màu xám đen như màu bê tông, cũng chính vì bề mặt ghồ ghề cùng gam màu tối này mà Mặt Trăng chỉ có thể phản chiếu khoảng 3% đến 12% ánh sáng Mặt Trời. Lượng ánh sáng Mặt Trăng chiếu xuống Trái Đất phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đão xoay quanh Trái Đất. Một vòng quỹ đạo quanh Trái Đất của Mặt Trăng kéo dài 29,5 ngày và trong một vòng này Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng từ các góc khác nhau.

Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời đã tạo ra các pha của Mặt Trăng như pha Trăng tròn, pha Trăng khuyết.... Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Mặt Trăng trong quỹ đạo chuyển động của nó quanh Trái Đất, nửa còn lại không được chiếu sáng sẽ chìm trong bóng tối.

Mặt Trăng sáng nhất khi ở vào vị trí xung đối với Mặt Trời hay nói theo cách khác là khi kinh độ hoàng đạo của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trí 180 độ. Lúc này, toàn bộ nửa Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và có thể nhìn thấy toàn bộ nửa này từ Trái Đất. Hiện tượng này được gọi là Trăng tròn (còn được gọi là Trăng rằm).

Sẽ không thể quan sát được Mặt Trăng ở pha Trăng non, đó là khi Mặt Trăng ở vị trí giữa Mặt Trời và Trái Đất nên phần được chiếu sáng của Mặt Trăng không quay về phía Trái Đất. Trong khoảng thời gian vài ngày trước và sau khi pha Trăng non diễn ra, chỉ nhìn thấy một phần nhỏ của Mặt Trăng sáng rõ nhờ phản chiếu ánh sáng Mặt Trời (Trăng lưỡi liềm), phần Mặt Trăng còn lại sẽ có ánh sáng mờ, đây là hiện tượng "Trái Đất chiếu sáng", là khi phần Mặt Trăng không nhận được ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời nhưng nhận được ánh sáng Mặt Trời do Trái Đất phản chiếu ra.

Ngoài Mặt Trăng, Sao Kim là thiên thể sáng nhất trên bầu trời, do hành tinh này có khả năng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời lên đến 65%.

Pha Trăng tròn hay còn gọi là Trăng rằm

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Yếnsnhix
Xem chi tiết
anh ly
Xem chi tiết
tran duc huy
Xem chi tiết
hoang ha vi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
Xem chi tiết
Cam Hai Dang
Xem chi tiết
hastune banana
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Anh Tuấn
Xem chi tiết