Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt người này
A. không có tật.
B. bị tật cận thị.
C. bị tật lão thị.
D. bị tật viễn thị.
Khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5 cm. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo độ tuổi. So với lúc mắt không điều tiết thì khi mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt tăng thêm một lượng: ΔD = (16 – 0,3n) dp (với n là số tuổi tính theo đơn vị là năm). Độ tụ tối đa của mắt bình thường ở tuổi 17 là D m a x và khoảng cực cận của mắt ở độ tuổi đó x (m). Tích x D m a x gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 14
B. 16
C. 12
D. 10
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là a. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.
B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.
C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.
D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Yâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 600 nm, a = 0,1 mm ; D = 1 m. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm, dùng một kính lúp và trên vành kính có ghi 10X quan sát vân giao thoa trong trạng thái mắt không điều tiết. Góc trong khoảng vân giao thoa qua kính là
A. 2 , 4 0 .
B. 0 , 24 0 .
C. 2,40 rad.
D. 0,24 rad
Trong một thí nghiệm Y-âng, hai khe S 1 , S 2 cách nhau một khoảng 1,8 mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta đo khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm và đo 12 khoảng vân được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ
A. 0 , 45 μ m
B. 0 , 54 μ m
C. 0 , 432 μ m
D. 0 , 75 μ m
Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S 1 , S 2 cách nhau một khoảng 1,8 mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta đo khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta đo 16 khoảng vân được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm và đo 12 khoảng vân được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ.
A. 0,45 μm.
B. 0,54 μm.
C. 0,432 μm.
D. 0,75 μm.
Một thấu kính mỏng gồm hai mặt lồi cùng bán kính 20 cm, có chiết suất đối với tia đỏ là nđ = 1,5 và đối với tia tím là nt = 1,54. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song với trục chính của thấu kính trên. Khoảng cách giữa tiêu điểm chính đối với ánh đỏ và đối với ánh sáng tím nằm cùng phía bằng:
A. 2,96 mm
B. 1,48 mm
C. 2,96 cm
D. 1,48 cm
Trong thí nghiệm giao thoa I-âng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1 , 2 m . Đặt trong khoảng giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và cách đều hai khe. Di chuyển thấu kính dọc theo trục chính, người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh của S 1 và S 2 rõ nét trên màn đồng thời khoảng cách giữa hai ảnh của S 1 và S 2 trên màn ở hai vị trí đó cách nhau tương ứng là 0,4 mm và 1,6 mm. Bỏ thấu kính đi, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc ta thu được hệ vân giao thoa trên màn có vân i = 0 , 72 m m . Bước sóng của ánh sáng bằng:
A. 0 , 48 n m
B. 0 , 6 μ m
C. 480 n m
D. 240 n m
Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động theo phương trình u 1 = a cos 40 πt - π 2 mm và u 2 = b cos 40 πt + π 2 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Tìm số cực đại trên cạnh CD của hình chữ nhật ABCD biết BC = 12 cm
A. 7
B. 16
C. 8
D. 9