Mạng điện dân dụng ở nước ta có tần số 50 Hz. Tần số góc của dòng điện chạy qua các thiết bị điện gia đình là
A. 100 rad/s
B. 50 rad/s.
C. 50π rad/s.
D. 100π rad/s
Đặt điện áp u = U 2 cosωt (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 , 5 / π H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc ω thì thấy khi ω = ω 1 = 60 π rad / s cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I 1 . Khi ω = ω 2 = 40 π rad / s cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I 2 . Khi tần số ω = ω 0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại I max và I 1 = I 2 = I max 5 .Giá trị của R bằng
A. 50 Ω
B. 25 Ω
C. 75 Ω
D. 100 Ω
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 π (rad/s). Tính ω
A. 100 π rad / s
B. 50 π rad / s
C. 100 rad / s
D. 50 rad / s
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 0,25C R 2 , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Đoạn mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω 1 = 100 rad/s và ω 2 = 400 rad/s. Hệ số công suất trên bằng
A. 0,9.
B. 0,75
C. 0,83
D. 0,8
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.
A. 80π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.
A. 80π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
Người ta thực hiện thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc các điện áp hiệu dụng U L , U C của một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) theo tần số góc ω (từ 0 rad/s đến 100 rad/s) và vẽ được đồ thị như hình bên. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch trong thí nghiệm gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 200 V
B. 240V
C. 120 V
D. 160 V
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L = 6 , 25 / π ( H ) và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 / 4 , 8 π ( F ) . đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos ω t + φ V có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω 1 = 30 π 2 r a d / s hoặc ω 2 = 40 π 2 r a d / s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất
A. 260V
B. 240V
C. 230V
D. 250V
Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 6,25/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10 - 3 4 ٫ 8 π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos ω t + φ (V) có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi ω, thấy rằng tồn tại ω 1 = 30 π 2 rad/s hoặc ω 2 = 40 π 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây có giá trị gần với giá trị nào nhất?
A. 140 V.
B. 210 V.
C. 207 V.
D. 115 V.