Đáp án C
Năng lượng điện từ của mạch dao động là:
Đáp án C
Năng lượng điện từ của mạch dao động là:
Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
A . U 0 = I 0 L C
B . U 0 = I 0 L C
C . U 0 = I 0 C L
D . U 0 = I 0 L C
Trong mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 3 n F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t 1 thì cường độ dòng điện trong mạch là 6mA, sau đó hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 12V. Độ tự cảm L của cuộn dây là:
A. 2,5mH.
B. 12mH.
C. 8mH.
D. 0,4mH.
Trong mạch dao động lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0,5 U 0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng
A. U 0 2 3 C C
B. U 0 2 3 C L
C. U 0 2 5 L C
D. U 0 2 5 C L
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 . Biết L = 100 r 2 C. Tính tỉ số U 0 và E.
A. 10.
B. 100.
C. 50.
D. 0,5.
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i 2 = C L U 0 2 - u 2
B. i 2 = L C U 0 2 - u 2
C. i 2 = LC U 0 2 - u 2
D. i 2 = LC U 0 2 - u 2
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ, u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i 2 = LC U 0 2 - u 2
B. i 2 = C L U 0 2 - u 2
C. i 2 = L C U 0 2 - u 2
D. i 2 = LC U 0 2 - u 2
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i 2 = C L U 0 2 − u 2
B. i 2 = L C U 0 2 − u 2
C. i 2 = L C U 0 2 − u 2
D. i 2 = L C U 0 2 − u 2
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i 2 = LC U 0 2 - u 2 .
B. i 2 = C L U 0 2 - u 2 .
C. i 2 = LC U 0 2 - u 2 .
D. i 2 = L C U 0 2 - u 2 .
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
A. i 2 = C L U 0 2 - u 2
B. i 2 = L C U 0 2 - u 2
C. i 2 = LC U 0 2 - u 2
D. i 2 = LC U 0 2 - u 2