Chọn đáp án C
Thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại (q = Q0) đến khi phóng hết điện tích (q = 0) là:
Chọn đáp án C
Thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại (q = Q0) đến khi phóng hết điện tích (q = 0) là:
Mạch dao động LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi phóng hết điện tích là 10 - 7 s. Sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là
A. 60 m.
B. 90 m.
C. 120 m.
D. 300 m.
Mạch dao động LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ có điện tích cực đại đến khi phóng hết điện tích là 10 ‒ 7 s . Sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là
A. 300 m
B. 90 m
C. 120 m
D. 60 m
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện là một mạch dao động LC lí tưởng. Khi mạch hoạt động, điện tích cực đại trên tụ điện là 10 - 6 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 A. Biết c = 3 . 10 8 m / s . Trong chân không, bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể thu được là
A. 1880 m
B. 3770 m
C. 377 m
D. 188 m
Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ, người ta nhận thấy khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại đến lúc chỉ còn nửa giá trị cực đại là 5 (ns). Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3 . 10 8 (m/s). Bước sóng λ là
A. 12 m.
B. 6 m.
C. 18 m.
D. 9 m.
Mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến là một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cả L và C đều thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm L, khi L = L 1 thì máy thu được dải sóng từ 100 m đến 1000 m. Khi L = L 2 thì máy thu được bước sóng ngắn nhất là 5 m, khi đó máy thu được bước sóng dài nhất bằng
A. 50 m
B. 200 m
C. 100 m
D. 25 m
Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C 0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung
A. C= C 0
B. C=2 C 0
C. C=8 C 0
D. C=4 C 0
Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C 0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung
A. C = 4 C 0
B. C = 3 C 0
C. C = 2 C 0
D. C = 9 C 0
Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C 0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C 0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung bằng bao nhiêu?
A. C = C 0
B. C = 8 C 0
C. C = 2 C 0
D. C = 4 C 0
Một mạch dao động lí tưởng được chọn làm mạch chọn sóng cho một máy thu vô tuyến điện. Điện dung của tụ có thể thay đổi giá trị, cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ là C = 4 C 1 + 9 C 2 thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng 51 m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ là C = 9 C 2 + C 2 thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng 39 m. Nếu điều chỉnh điện dung của tụ là C = C 1 hoặc C = C 2 thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng lần lượt là
A. 15 m hoặc 12 m.
B. 16 m hoặc 19 m
C. 19 m hoặc 16 m.
D. 12 m hoặc 15 m.