Đặt điện áp u = cos(100 π t + π /4) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Giá trị x, y, z lần lượt là
A. 400, 500, 40
B. 400, 400, 50
C. 500, 40, 50
D. 50, 400, 400
Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện trong mạch là q=6 2 cos 10 6 π t (µC) (t tính bằng s). Ở thời điểm t = 2,5. 10 − 7 s, giá trị của q bằng
A. 6 2 µC
B. 6µC
C. -6 2 µC
D. – 6µC
Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 5 π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 - 4 1 , 5 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng là
A. i = 3 cos 100 πt + 3 π 4 A
B. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
C. i = 5 cos 100 πt - π 4 A
D. i = 5 cos 100 πt + 3 π 4 A
Đặt 1 điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm một tụ điện C = 10 − 4 / π ( F ) và cuộn dây thuần cảm L = 2 / π ( H ) mắc nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm u L = 100 cos ( 100 π t + π / 6 ) V . Điện áp tức thời hai đầu tụ điện là
A. u C = 50 cos ( 100 π t − π / 3 )
B. u C = 200 cos ( 100 π t − π / 3 )
C. u C = 50 cos ( 100 π t − 5 π / 6 )
D. u C = 200 cos ( 100 π t − 5 π / 6 )
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với tụ C có điện dung, đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở R 2 và độ tự cảm L. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u=60 2 cos(100 π t) (V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 24 5 V, nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 20 2 V và 20 5 V. Hệ số công suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là
A. 0,81.
B. 0,95.
C. 0,86.
D. 0,92. R 1
Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π) V lên hai đầu một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Nếu tụ điện có điện dung là C = C0.10 − 4/π F thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,2 A. Nếu tụ điện có điện dung là C = (C0 + 1).10 − 4/π F thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,4 A. Hỏi điện áp cực đại U0 có giá trị bằng bao nhiêu ?
A. 20 V
B. 40 V
C. 20√2 V
D. 40√2 V
Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2 nF, cuộn dây có L = 20 μH. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 4 V. Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2 V và tụ điện đang được tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4 . 10 - 3 cos 5 . 10 6 t + π 6 A
B. i = 4 . 10 - 2 cos 5 . 10 6 t + π 2 A
C. i = 4 . 10 - 2 cos 5 . 10 6 t + π 3 A
D. i = 4 . 10 - 2 cos 5 . 10 6 t + π 6 A
Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 2 nF, cuộn dây có L = 20 μH. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 4 V . Nếu lấy gốc thời gian là lúc điện áp giữa hai bản tụ điện u = 2 V và tụ điện đang được tích điện thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4.10 − 2 cos ( 5.10 6 t + π 2 ) A
B. i = 4.10 − 2 cos ( 5.10 6 t + π 6 ) A
C. i = 4.10 − 2 cos ( 5.10 6 t − π 3 ) A
D. i = 4.10 − 3 cos ( 5.10 6 t + π 6 ) A
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có cuộn dây điện trở R và độ tự cảm L, đoạn mạch MB có tụ C = 5 . 10 - 4 π F Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 100 √ 2 cos ( 100 πt + π / 3 ) V thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 50 √ 7 V và 50 V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A. i = 2 , 5 √ 2 cos ( 100 πt + π / 6 ) A
B. i = 2 , 5 cos ( 100 πt + π / 6 ) A
C. i = 2 , 5 cos ( 100 πt + π / 2 ) A
D. i = 2 , 5 √ 2 cos ( 100 πt + π / 2 ) A