Mắc một dây dẫn có điện trở R =12ôm vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là
Mắc một dây dẫn có điện trở (R = 12 W ) vào hiệu điện thế (3V ) thì cường độ dòng điện qua nó là:
A. 36A
B. 4A
C. 2,5A
D. 0,25A
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua nó là 5A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi đó là:
A. I = 4,25A |
B. I = 1A |
C. I = 4A |
D. I = 1,25A |
Mắc một dây dẫn có điện trở R = 10Ω vào hiệu điện thế 4V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A.
36A.
B.
0,4A.
C.
4A.
D.
2,5A.
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 4V thì dòng điện chạy qua dây dẫn khi có cường độ dòng điện:
A. giảm đi 3 lần.
B. tăng 3 lần.
C. giảm đi 0,2A.
D. là I = 0,2A.
Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 3V thì dòng điện qua dây dẫn khi đó có cường độ như thế nào?
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 30V
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
c. Muốn cường độ dòng điện có giá trị như câu (b) giảm đi 1A( hiệu điện thế không đổi vẫn là 20V). Thì cần mắc hêm vào mạch 1 điện trở thứ 2. Hỏi điện trở thứ hai có giá trị bao nhiêu và mắc như thế nào?
Một dây dẫn điện trở R mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 3V thì cường độ dòng điện qua dây là I = 60mA. Tìm R ?
Mắc một điện trở R = 5Ω vào hiệu điện thế 10V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở bằng ?
2A
0,5A
3A
1A