b1:
PTHH: \(S+O_2\Rightarrow SO_2\)
b2:
nSO2=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{64}=0,0625mol\)
b4:
VSO2=22,4.n=22,4.0,0625=1,4 (lít)
b1:
PTHH: \(S+O_2\Rightarrow SO_2\)
b2:
nSO2=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{64}=0,0625mol\)
b4:
VSO2=22,4.n=22,4.0,0625=1,4 (lít)
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho đó là lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) có công thức hóa học là SO2.
a) Viết phương trình hóa học của lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm.
-Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.
-Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Lưu huỳnh cháy trong không khí theo phương trình phản ứng
S+O2->SO2
Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 3,2g
a.Tính thể tích khí SO2 sinh ra ở đktc
b.Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc
Đốt cháy hoàn toàn 64g lưu huỳnh trong bình chứa oxi thu được lưu huỳnh đioxit (SO2) a,Viết phương trình phản ứng xảy ra b,Tính thể tích khí oxi tham gia phương trình ở đktc c,Tính khối lượng Kali clorat (KClO3) cần dùng để phân hủy thì thu được một thể tích khí oxi bằng với thể tích khí oxi đã sử dụng ở phản ứng trên. Gỉa sử hiệu suất của phản ứng là 80%, thể tích đo được ở đktc
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2. Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 gam. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra.
10/ Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí lưu huỳnh đi ôxit SO2 .
a) Viết PTHH xảy ra .
b) Biết S tham gia 1,6g , tìm thể tích khí SO2 và thể tích không khí cần dùng ở đktc ( biết khí O2 chiếm 1/5 thể tích của không khí )
cho 9,6 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành c) tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. Biết các khí đo ở đktc
Lưu huỳnh cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ, theo phản ứng sau:
S + O 2 − t o → S O 2
Hãy cho biết:
Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.
Bài 3:Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh thu được lưu huỳnh đioxit
Viết phương trình hóa học? Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?
Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt lượng lưu huỳnh trên? (Biết oxi đo ở đktc)( S=32, O=16)
Bài 4: Đốt cháy 42gam sắt trong bình chứa oxi thu được oxit sắt từ
Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc?
Tính khối lượng của sản phẩm thu được? (Biết Fe =56, O =16)