Vì sao lưỡng cư sống được nước và cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
B. Vì chúng hô hấp bằng da và bằng phổi.
C. Vì da luôn cần ẩm ướt.
D. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn.
Vì sao lưỡng cư sống được nước và cạn?
A. Vì nguồn thức ăn ở hai môi trường đều phong phú.
B. Vì hô hấp bằng da và bằng phổi.
C. Vì da luôn cần ẩm ướt.
D. Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy được ở trên cạn
Cho các loài động vật thuộc các lớp: Côn trùng, lưỡng cư, cá, chim, giáp xác. Cho các phát biểu sau:
I. Lưỡng cư chỉ hô hấp bằng da.
II. Loài hô hấp được như ống khí hoặc khí quản thuộc lớp cá.
III. Các loài thuộc lớp bò sát, chim, thú hô hấp bằng phổi.
IV. Các loài thuộc lớp côn trùng, giáp xác, cá hô hấp bằng mang.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trong hoạt động hô hấp, sự thông khí ở phổi của loài lưỡng cư nhờ
A. sự vận động của các chi.
B. sự tăng lên và hạ xuống của thềm miệng.
C. sự vận động của toàn bộ hệ cơ.
D. các cơ quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực hoặc khoang bụng
Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì phổi thú có
A. cấu trúc phức tạp hơn
B. kích thước lớn hơn
C. khối lượng lớn hơn
D. rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn
Phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát và lưỡng cư vì phổi thú có
A. cấu trúc phức tạp hơn
B. kích thước lớn hơn
C. khối lượng lớn hơn
D. rất nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn
Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
I . Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II . Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III . Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV . Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phổi đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang.
II. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2.
III. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch.
IV. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bò sát lưỡng cư?
A. Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn
B. Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn
C. Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bè mặt trao đổi khí lớn
D. Vì phổi thú có kích thước lớn hơn