Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.”
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Trong câu "Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần , mĩ mãn " có mấy tính từ ?
A . Một tính từ .Đó là từ : .............
B. Hai tính từ .Đó là các từ : ..................
C. Ba tính từ .Đó là các từ : ..................
D. Bốn tính từ .Đó là các từ : ..................
Các bạn điền hộ mình luôn vào chỗ dấu chấm nhé !!
BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.
Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.
Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích say mê gì ?
1 điểm
A. Thiên nhiên.
B. Đất sét.
C. Đồ ngọc.
Xóa lựa chọn
Câu 2: Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc ?
1 điểm
A. Sự tinh tế.
B. Sự chăm chỉ.
C. Sự kiên nhẫn.
Xóa lựa chọn
Câu 3: Điều không thể tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì ?
1 điểm
A. Pho tượng cực kì mĩ lệ.
B. Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo.
C. Pho tượng toát lên sự ung dung.
Xóa lựa chọn
Câu 4: Theo em, bài đọc "Bàn tay người nghệ sĩ" thuộc chủ điểm nào đã học?
1 điểm
A. Trên đôi cánh ước mơ
B. Măng mọc thẳng
C. Có chí thì nên
Xóa lựa chọn
Câu 5: Theo em tại sao Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?
1 điểm
A. Nhờ sự kiên trì, kiên nhẫn.
B. Nhờ tốt bụng
C. Nhờ lòng yêu thiên nhiên.
Câu 6: Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
1 điểm
A. Một từ
B. Hai từ
C. Ba từ
Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:
1 điểm
A. ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
B. ung dung, sống động, tưởng tượng
C. sống động, lạ lùng, tưởng tượng
Câu 8: Câu hỏi “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không ?” được dùng làm gì ?
1 điểm
A. để hỏi
B. nói lên sự khẳng định, phủ định
C. tỏ thái độ khen, chê
D. để yêu cầu, đề nghị, mong muốn
Xóa lựa chọn
Câu 9: Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.’’ có những tính từ ?
1 điểm
A. tự nhủ, mĩ mãn
B. tuyệt trần, mĩ mãn
C. tự nhủ, tuyệt trần.
Câu 10: Trương Bạch được gọi là “nghệ sĩ” . Theo em, có thể thay từ “nghệ sĩ” ở đây bằng từ nào?
1 điểm
A. Nghệ nhân
B. Ca sĩ
C. Anh hùng
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau
a, Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên.
b, Cậu nặn những con giống bằng đất sét trong y như thật.
điền tiếng mở đầu bằng r hoặc d vào chỗ trống
Con Nâu ...... lại ,cả đàn ...... theo.Tiếng gặm cỏ bắt đầu nổi lên ...... như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ . Con Ba Bớp vẫn phàm ăn tục uống nhất ,cứ thúc mãi mõm xuống , ủi cả đất lên mà gặp . Con Hoa ở gần đấy cũng hùng hục ăn không kém .Mẹ con chị Vàng ăn ...... một chỗ .Cu Tũn ...... hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ cua mẹ .Chị Vàng lại ...... dàng nhường cho nó và đi kiếm một chỗ khác
Mình đang cần gấp
(Ai nhanh mình tick cho )
trông giống như những tổ kiến
a) trong bài nào , trang mấy?
b) bài viết của ai ,tập mấy
-Ôi hồ sen thật đẹp!. Dưới hồ lá sen xanh mát. Trông như những chiếc ô xinh xắn.Xen lẫn trong hàng ngàn chiếc ô xanh là những bông hoa hồng tươi thắm tựa như những gương mặt dạng ngời . Đài sen , nhị sen với những chấm vàng tươi như trang điểm thêm cho gương mặt ấy thêm duyên dáng thật là thú vị
•Ghi lại câu văn có hình ảnh so sánh , nhân hóa trong đoạn văn và xác định chủ ngữ -vị ngữ trong câu văn đó
Xác định chủ nhữ và vị ngữ trong câu sau:
1. Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
2. Sang hè, lá lên thật dày.
3. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng.
Chú Đất Nung
Tết Trung thu, cu Chắt được món quà. Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son. Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất em nặn lúc đi chăn trâu.
Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Sáng hôm sau, chàng kị sĩ phàn nàn với nàng công chúa:
- Cu Đất thật đoảng. Mới chơi với nó một tí mà chúng mình đã bẩn hết quần áo đẹp.
Cu Chắt bèn bỏ hai người bột vào cái lọ thủy tinh.
Còn một mình, chú bé Đất nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời đổ mưa, chú ngấm nước, rét quá. Chú bèn vào bếp, cời đống rấm ra sưởi. Ban đầu thấy ấm và khoan khoái. Lúc sau nóng rát cả chân tay. Chú sợ, lùi lại.
Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà!
Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:
- Nung ấy ạ?
- Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
- Nào, nung thì nung!
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
(còn nữa)
Theo Nguyễn Kiên
Chú thích:
- Kị sĩ: lính cưỡi ngựa, thuộc tầng lớp quý tộc ngày xưa.
- Tía: tím đỏ như màu mận chín.
- Son: đỏ tươi.
- Đoảng: vụng về, chẳng được việc gì.
- Chái bếp: gian nhỏ lợp một mái, thêm vào đầu hồi nhà để làm bếp.
- Đống rấm: đống trấu hoặc mùn ủ giữ lửa trong bếp.
- Hòn rấm: hòn đất nặn phơi khô để đè lên đống rấm cho lửa chỉ cháy âm ỉ.
1. Tên cậu bé là chủ của đám đồ chơi là gì?
Cu Chắt
Chú bé Đất
Ông Hòn Rấm
Nàng công chúa
2. Đâu không phải tên món đồ chơi của cu Chắt?
Chàng kị sĩ
Chú bé Đất
Nàng công chúa
Ông Hòn Rấm
3. Vì sao chàng kị sĩ phàn nàn khi chơi với cu Đất?
Vì bị làm bẩn hết quần áo đẹp.
Vì cu Đất còn nhỏ quá.
Vì cu Đất hư quá, hay quấy chàng kị sĩ.
Tất cả các ý trên
4. Chú bé Đất còn một mình, chú cảm thấy ra sao và đã làm gì?
Nhớ cậu chủ, gọi cu Chắt ra chơi cùng.
Nhớ quê, tìm đường ra cánh đồng.
Đi chơi với nàng công chúa.
Tất cả các ý trên
5. Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
Chú tìm được đường về nhà và đoàn tụ cùng gia đình.
Chú gặp mưa, ngấm nước, tan chảy trở thành bùn đất.
Chú đi đến chái bếp, gặp mưa, ngấm nước, chú bị rét.
Tất cả các ý trên
6. Rét quá, chú chui vào bếp và nói chuyện với ai?
Cu Chắt
Nàng công chúa
Chàng kị sĩ
Ông Hòn Rấm
7. Vì sao chú bé Đất quyết định nhảy vào lửa trong bếp?
Vì chú muốn sưởi cả người cho ấm, khô cong.
Vì chú buồn, chỉ có một mình, không ai chơi với.
Vì chú nghe lời khuyên của ông Hòn Rấm.
Tất cả các ý trên
8. Chú bé Đất nhảy vào lửa trong bếp và trở thành gì?
Tượng gốm
Chú bé Nhút Nhát
Chú bé Đất Nung
Bùn đất khô khốc