Đáp án A
Vì lực kéo về trong dao động điều hòa F = - kx nên nó luôn có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và hướng về vị trí cân bằng
Đáp án A
Vì lực kéo về trong dao động điều hòa F = - kx nên nó luôn có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và hướng về vị trí cân bằng
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 1 π 2 kg được nối với lò xo có độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật tới vị trí lò xo nén 2 3 cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lực F có độ lớn không đổi là 2 N cùng chiều với vận tốc, khi đó vật dao động với biên độ A 1 . Biết lực F chỉ xuất hiện trong thời gian 1 30 s và sau khi ngừng tác dụng lực F vật dao động điều hòa với biên độ A 2 . Tỉ số A 1 A 2 là
A. 7 2
B. 2 7
C. 2 3
D. 3 2
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 100g được nối với lò xo có độ cứng k = 100N/m, đầu kia lò xo gắn vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng đẩy vật sao cho lò xo nén 2 3 c m rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F → không đổi cùng chiều vận tốc có độ lớn F=2N. Khi đó vật dao động điều hòa vói biện độ A 1 . Sau thời gian 1 30 s kể từ khi tác dụng lực F → , ngừng tác dụng lực F → . Khi đó vật dao động điều hòa với biên độ A 2 . Biết trong quá trình sau đó lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. Tỉ số giữa A 2 và A 1 bằng bao nhiêu?
A. 7 2
B. 2
C. 14
D. 2 7
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xi hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11cm
B. 7cm
C. 5cm
D. 9cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xu hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm
B. 7 cm
C. 9 cm
D. 11 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12 cm. Trong quá trình dao động thì tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật là 4. Độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:
A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, lấy gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương của trục hướng lên trên. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự thay đổi của lực đàn hồi T của lò xo theo li độ x của vật?
A. Hình D
B. Hình A
C. Hình C
D. Hình B.
Cho các phát biểu sau về dao động điều hòa
(a) Vecto gia tốc của vật luôn hướng ra biên
(b) Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng
(c) Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
(d) Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là nhanh dần.
(e) Vận tốc của vật có giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng
(f) Gia tốc của vật có giá trị cực đại khi vật ở biên dương.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, kéo vật nhỏ của con lắc theo phương thẳng đứng xuống đến vị trí lò xo dãn 8 cm rồi buông ra, đồng thời truyền cho vật vận tốc 15 π cm / s hướng về vị trí cân bằng. Con lắc dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Lấy g = 10 m / s 2 ; π 2 = 10 . Trong một chu kì dao động, khoảng thời gian mà độ lớn lực đàn hồi của lò xo không nhỏ hơn 0,6 lần độ lớn lực kéo về là ∆ t . Giá trị của ∆t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,125 s
B. 0,315 s
C. 0,285 s
D. 0,265 s
Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox với biên độ không đổi A= 4cm. Hai chất điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng li độ là 2 cm, nhưng có vận tốc ngược hướng nhau thì cách nhau 6 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường với tốc độ truyền sóng là:
A. 2 π 9
B. π 9
C. π 3
D. 4 π 9
Một sóng hình sin lan truyền theo phương Ox với biên độ không đổi A = 4 cm. Hai chất điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng mà có cùng li độ là 2 cm, nhưng có vận tốc ngược hướng nhau thì cách nhau 6 cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử môi trường với tốc độ truyền sóng là:
A. 2 π /9
B. π /9
C. π /3
D. 4 π /9