Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới mà có thể là lực hấp dẫn, lực ma sát nghỉ hoặc hợp lực của veccto P và vecto N...
Lực hướng tâm không phải là một loại lực mới mà có thể là lực hấp dẫn, lực ma sát nghỉ hoặc hợp lực của veccto P và vecto N...
Ban đầu, hai vật đặt cách nhau một khoảng R 1 lực hấp dẫn giữa chúng là F 1 . Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa 2 vật bao nhiêu, để lực hấp dẫn tăng lên 9 lần.
Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất lực đóng vai trò lực hướng tâm là:
A. lực hấp dẫn
B. lực đẩy Ac-si-met
C. lực ma sát
D. lực đàn hồi
Hai vật A, B có khối lượng bằng nhau và bằng 2m, cách nhau 20 m hấp dẫn nhau một lực F 1 . Hai vật C, D có khối lượng bằng nhau và bằng m 3 , cách nhau 15 m hấp dẫn nhau một lực F 2 . Như vậy
A. F 1 = 3 / 4 F 2
B. F 1 = 3 / 2 F 2
C. F 1 = 3 / 2 F 2
D. F 1 = 9 / 16 F 2
Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình mà bao diêm không rơi. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm đặt vào bao diêm?
A. Lực ma sát nghỉ giữa bao diêm và thành bình.
B. Phản lực của bình tác dụng lên bao diêm.
C. Lực ma sát trượt giữa bao diêm và thành bình.
D. Trọng lực tác dụng lên bao diêm.
Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ. Khi bình hình trụ được quay nhanh, ta có thể đặt một bao diêm áp vào mặt trong của bình mà bao diêm không rơi. Lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm đặt vào bao diêm?
A. Lực ma sát nghỉ giữa bao diêm và thành bình.
B. Phản lực của bình tác dụng lên bao diêm.
C. Lực ma sát trượt giữa bao diêm và thành bình.
D. Trọng lực tác dụng lên bao diêm.
Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đất là 38 . 10 7 m ; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7 , 37 . 10 22 k g v à 6 . 10 24 k g ; hằng số hấp dẫn G = 6 , 67 . 10 - 11 N . m 2 / k g 2 . Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là:
A. 0 , 204 . 10 21 N
B. 2 , 04 . 10 21 N
C. 22 . 10 25 N
D. 2 . 10 27 N
Hai vật cách nhau một khoảng r 1 lực hấp dẫn giữa chúng là F 1 . Để lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r 2 giữa hai vật bằng bao nhiêu?
A. 2 r 1
B. r 1 4
C. 4 r 1
D. r 1 2
Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F1. Để độ lớn lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng:
A. 2r1.
B. r1/4.
C. 4r1
D. r1/2.
Hai vật cách nhau một khoảng r1 lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F1. Để độ lớn lực hấp dẫn tăng lên 4 lần thì khoảng cách r2 giữa hai vật bằng:
A. 2r1.
B. r1/4.
C. 4r1.
D. r1/2