Chọn D
Khi đã biết quỹ đạo của chất điểm ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và chọn chiều dương (Thông thường chiều dương được chọn là chiều chuyển động của xe)
Chọn D
Khi đã biết quỹ đạo của chất điểm ta chỉ cần chọn một vật làm mốc và chọn chiều dương (Thông thường chiều dương được chọn là chiều chuyển động của xe)
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ô tô cùng xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là bao nhiêu?
A. 1h; 54km
B. 1h20ph; 72km
C. 1h40ph; 90km
D. 2h; 108km
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô cùng xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển dộng của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào?
A. Ô tô chạy từ A: x A = 54 t ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t + 10
B. Ô tô chạy từ A: x A = 54 t + 10 ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t
C. Ô tô chạy từ A: x A = 54 t ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t - 10
D. Ô tô chạy từ A: x A = - 54 t ; Ô tô chạy từ B: x B = 48 t
Một xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3 km trên một đường thẳng qua bến xe, và chuyển động với vận tốc 80 km/h ra xa bến. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là
A. x = 3 + 80 t
B. x = 80 - 3 t
C. x = 3 - 80 t
D. x = 80 t
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6 cm và chu kì 2s. Mốc để tình thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. Khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là:
A. 62/3 s.
B. 125/6 s.
C. 61/3 s.
D. 127/6 s.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6 cm và chu kì 2 s. Mốc để tính thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. Khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là
A. 62 /3s
B. 125 /6 s
C. 61/ 3 s
D. 127/ 6 s
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6 cm và chu kì 2s. Mốc để tình thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. Khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là:
A. 62/3 s.
B. 125/6 s.
C. 61/3 s
D. 127/6 s
Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (không yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:
a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g.
b. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần.
c. Kích thích cho vật nhỏ dao động.
d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật.
e. Sử dụng công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đó.
f. Tính giá trị trung bình 1 ¯ ; T
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên:
A. a,b,c,d,e,f.
B. a,d,c,b,f,e.
C. a,c,b,d,e,f.
D. a,c,d,b,f,e.
Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T, giữa hai điểm biên M và N. Chọn chiều dương từ M đến N, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng O, mốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua trung điểm I của đoạn MO theo chiều dương. Gọi a và v lần lượt là gia tốc tức thời và vận tốc thức thời của vật. Tích A.v bằng không lần thứ ba vào thời điểm
A. 11 T 12
B. T 12
C. T 3
D. 7 T 12
Một vật dao động điều hòa có chu kì T. Nếu chọn mốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí 0,5A theo chiều dương thì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật có giá trị cực đại ở thời điểm:
A. T 12
B. 5 T 12
C. T 4
D. 3 T 8