Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc?
Với lòng mong mỏi của anh, |
(1) chắc (2) hình như (3) chắc chắn |
anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh |
Đọc các câu sau đây (trích từ truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi.
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
Đọc các câu sau đây (trích từ truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi.
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
2. Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau:
a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn – xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
Đọc đọan trích sau và trả lời các câu hỏi :
(1) Vừa lúc ấy, tôi đến gần anh. (2) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. (3) Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. (4) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. (5) Nó ngơ ngác, lạ lùng. (6) Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (7) Mỗi lần bị xúc động vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. (8) Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run…
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
Câu 1: (0,5điểm) Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu (2)
Câu 2: (1.0 điểm) Tìm từ ngữ liên kết và gọi tên phép liên kết được dùng trong đoạn văn.
Câu 3: (1.0 điểm) Tìm từ địa phương Nam Bộ trong đoạn văn và từ ngữ toàn dân tương ứng.
Câu 4. (1,0 điểm) Nêu tình huống truyện và ý nghĩa của các tình huống truyện trong truyện ngắn Chiếc lược ngà.
Giúp em với mn
“ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.
Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Sáu trong đoạn văn trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc và câu văn chứa thành phần biệt lập tình thái.
Thu gọn
GIÚP EM VỚI ẠA
“ Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má anh lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run:
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt nhìn tôi như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: “Má! Má!”. Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”.
Viết đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Sáu trong đoạn văn trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc và câu văn chứa thành phần biệt lập tình thái.
Chỉ ra các thành phần câu và kiểu câu của những câu sau:
1.
Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy sà vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
2.
Vì mây cho núi liền trời
3.
Vì cơn gió thổi, hoa cười với trăng
4.
Nửa tiếng đồng hồ sau, chị Thao chui vào hang.
5.
Giữa những ngày tháng kháng chiến gian nan, họ - những người chiến sĩ quả cảm – không tiếc công sức, máu xương của mình chiến đấu giành độc lập cho dân tộc
6.
Thế à, cảm ơn các bạn!
7.
Này ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn.
8. Ông lão bỗng ngừng lại ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm.( 9) Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được.
10. Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền trong dân gian) là tác phẩm viết bằng chữ Hán, theo kiểu tiểu thuyết chương hồi – một thể loại thịnh hành trong văn học cổ Trung Quốc
Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước vừa khom ngưòi đưa tay đón chờ con. Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài trên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run ...
Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Làng.
B. Lặng lẽ Sa Pa.
C. Chiếc lược ngà.
D. Cố hương.