Đáp án D
Rừng ngập mặn phân bố ở khu vực vùng cửa sông, ven biển lầy bùn
Đáp án D
Rừng ngập mặn phân bố ở khu vực vùng cửa sông, ven biển lầy bùn
Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới.
B. Rừng rậm xanh quanh năm.
C. Rừng thưa và xa van.
D. Rừng ngập mặn.
Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
cần gấp ạ
Câu 14: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Những môi trường tự nhiên dưới đây thường phân bố ở đâu trên thế giới:
- Rừng xích đạo xanh quanh năm
- Rừng rậm nhiệt đới
- Rừng thưa và xa-van
- Thảo nguyên
- Hoang mạc - Bán hoang mạc
- Núi cao
Khu vực cửa sông, ven biển môi trường nhiệt đới gió mùa phát triển
A. rừng ngập mặn.
B. rừng nhiệt đới.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. xavan và cây bụi.
Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
“Ở những nơi mưa nhiều, rừng cũng có nhiều tầng, những nơi ít mưa có đồng cỏ cao nhiệt đới, ở vùng cửa sông và ven biển xuất hiện rừng ngập mặn” là những từ ngữ mô tả cảnh quan môi trường nhiệt đới gió mùa thay đổi theo:
Thời gian
Không gian
Theo mùa
Theo thời gian (theo mùa).
Vì sao rừng ở nước ta thường có nhiều tầng?
A. Độ ẩm lớn và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
B. Độ ẩm thấp và nhiệt độ cao quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
C. Độ ẩm lớn và nhiệt độ thấp quanh năm, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
D. Độ ẩm lớn và có một mùa khô kéo dài, nên cây rừng phát triển rậm rạp.
Cảnh quan chiếm diện tích lớn nhất châu Phi là
A. Hoang mạc và Xa Van B. Rừng Rậm Xích đạo và Xa van
C. Rừng cây bụi lá cứng và Xa Van D. Thảo nguyên khô và rừng thưa