Đáp án D
Cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng là những đặc điểm thích nghi của loài người được phát sinh và giữ lại trong quá trình tiến hóa, do đó, các nhân tố tiến hóa đã tham gia vào quá trình này
Đáp án D
Cột sống hình chữ S và dáng đứng thẳng là những đặc điểm thích nghi của loài người được phát sinh và giữ lại trong quá trình tiến hóa, do đó, các nhân tố tiến hóa đã tham gia vào quá trình này
Loài người có cột sống cong chữ S và dáng đứng thẳng là nhờ quá trình nào?
A. sự tác động của nhân tố xã hội
B. lao động và tư duy
C. sự phát triển của bộ não và ý thức
D. quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(2) Những quần thể cùng loài sống cách li với nhau về mặt địa lí mặc dù không có tác động của các nhân tố tiến hóa, vẫn có thể dẫn đến hình thành loài mới.
(3) Trong quá trình tiến hóa nhỏ, sự cách li có vai trò tăng cường sự khác nhau về kiểu gen giữa các loài, các họ.
(4) Các quần thể sinh vật chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi.
(5) Đối với quá trình tiến hóa, chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên đều có vai trò làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể.
2. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
3. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
4. Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa,
5. Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể
(2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa
(3). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
(4). Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
(5). Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể
(2). Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa
(3). Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
(4). Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa
(5). Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1 - Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể.
2 - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
3 - Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
4 – Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
5 - Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1 - Áp lực làm thay đổi tần số alen của đột biến là không đáng kể.
2 - Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
3 - Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen của sinh vật thông qua đó chọn lọc kiểu hình thích nghi.
4 – Quá trình đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
5 - Sự hình thành loài mới luôn gắn liền với sự hình thành quần thể sinh vật thích nghi.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới
A. 4
B.5
C.6
D.3
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3