Chọn đáp án: A
Giải thích: động mạch có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày
Chọn đáp án: A
Giải thích: động mạch có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày
Câu 9: Máu mang oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể được xuất phát từ ngăn nào của tim?
A. Tâm nhĩ phải
B. Tâm thất phải
C. Tâm nhĩ trái
D. Tâm thất trái
Câu 10: Loại mạch nào có 3 lớp: mô liên kết, mô cơ trơn, mô biểu bì dày?
A. Động mạch
B. Tĩnh mạch
C. Mao mạch
D. Mạch bạch huyết
Chương 4. Hô hấp
Câu 1: Đơn vị cấu tạo của phổi là:
A. Phế nang
B. Phế quản
C. Thực quản
D. Thanh quản
Câu 2: Các giai đoạn trong quá trình hô hấp được diễn ra theo trình tự đúng là:
A. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
C. Trao đổi khí ở phổi, sự thở, trao đổi khí ở tế bào
D. Trao đổi khí ở tế bào, trao đổi khí ở phổi, sự thở
Câu 3: Ở người, một nhịp hô hấp được tính bằng:
A. Số lần cử động động hô hấp trong 1 phút
B. Số lần cử động hô hấp trong 2 phút
C. Một lần hít vào và một lần thở ra
D. Hai lần hít vào và hai lần thở ra
Câu 4: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng:
A. Dung tích sống của phổi
B. Lượng khí cặn của phổi
C. Khoảng chết trong đường dẫn khí
D. Lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp
Câu 5: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào ?
A. Hệ sinh dục
B. Hệ tiêu hóa
C. Hệ tuần hoàn
D. Hệ thần kinh
Câu 6: Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan tới khí:
A. Khí Ôxi và khí Cácbonic
B. Khí Ôxi và khí Hiđrô
C. Khí Cácbonic và khí Nitơ
D. Khí Nitơ và khí Hiđrô
Câu 7: Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ?
A. Phế quản
B. Khí quản
C. Thanh quản
D. Họng
Câu 8: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế
A. Bổ sung B. Chủ động
C. Thẩm thấu D. Khuếch tán
Câu 9: Vai trò của sự thông khí ở phổi
A. Giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
B. Tạo đường cho không khí đi vào.
C. Tạo đường cho không khí đi ra
D. Vận chuyển không khí trong cơ thể.
Câu 10: Trao đổi khí ở phổi là quá trình
A. Trao đổi khí ở phổi là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu.
B. Trao đổi CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
C. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào không khí ở phế nang và của CO2 từ không khí ở phế nang vào máu.
D. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí ở phế nang.
Câu 11: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co
B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn
C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co
D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn
Câu 12: Bình ôxi của lính cứu hỏa, thợ lặn có thể cung cấp ôxi cho con người trong các môi trường thiếu khí. Vậy cơ chế hoạt động của nó là:
A. Ôxi tự được bơm vào mũi người.
B. Ôxi sẽ được bơm vào phổi người.
C. Trên bình có van an toàn, trong môi trường thiếu khí, khi người thực hiện động tác hít vào van sẽ mở và ôxi sẽ được bơm vào mũi, miệng.
D. Ôxi sẽ được bơm ra môi trường xung quanh để con người hô hấp như bình thường.
Khi lao động có va chạm làm máu chảy ít và chậm, vết thương đã tổn thương mạch máu nào trong cơ thể ?
A. Động mạch. B. Tĩnh mạch chủ. C. Mao mạch. D. Tĩnh mạch.
*****Câu 1:Axit amin được vận chuyển và hấp thụ theo đường nào? A. đường máu B. đường bạch huyết C. đường mao mạch D. Tất cả sai ***Câu 2:Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày là: A. có lớp cơ dày, khỏe; B. có nhiều tuyến vị tiết dịch vị; C. có 2 lớp cơ vòng, cơ dọc; D. Tất cả đều đúng. ****Câu 3: Thành phần chủ yếu của dịch vị gồm: A. Nước, enzim pepsin, axit chlohidric. B. Nước, enzim pepsin, axit chlohidric, chất nhầy. C. Nước, enzim Amilaza, axit chlohidric, chất nhầy. D. Nước, enzim Amilaza, axit chlohidric, chất nhầy.
Đặc điểm nào của ruột non làm tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột.
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt ruột non lên.
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét).
D. Tất cả các phương án còn lại đều đúng.
Hệ tuần hoàn máu gồm:
A.Động mạch, tĩnh mạch và tim B. Tim, tĩnh mạch và mao mạch.
C.Tim và hệ mạch. D. Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
em hãy giải thích vì sao trong các hình vẽ mô tả chức năng của thận, các động mạch đi vào được tô màu đỏ, tĩnh mạch đi ra màu xanh? Ngược lại với phổi, động mạch đi vào được tô màu xanh tĩnh mạch đi ra tô màu đỏ
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng trình tự các bước sơ cứu cho người bị thương gây chảy máu mao mạch và tĩnh mạch ở lòng bàn tay?
A. Sát trùng vết thương → bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương.
B. Bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái → sát trùng vết thương → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương.
C. Sát trùng vết thương → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương → bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái.
D. Bịt chặt vết thương bằng ngón tay cái → dùng băng dán hoặc bông gạc buộc chặt vết thương → sát trùng vết thương.
1. Trong dạ dày hầu như xảy ra quá trình tiêu hóa
a. protein b. gluxit c. lipit d. axit nucleic
2. Quá trình hồng cầu kết hợp với CO2 và giải phóng O2 xảy ra ở
a. trong nước mô
b. trong máu, tại mao mạch các cơ quan
c. trong mạch bạch huyết
d. trong ko khí tại phế nang