Đáp án : C
Ta có lúa mì Triticum monococcum có bộ NST 2n = 14
→ Triticum dicoccum có bộ NST trong nhân gấp đôi bộ NST của loài Triticum monococcum
→ Bộ NST của Triticum dicoccum là 2n = 14 x 2 = 28
Đáp án : C
Ta có lúa mì Triticum monococcum có bộ NST 2n = 14
→ Triticum dicoccum có bộ NST trong nhân gấp đôi bộ NST của loài Triticum monococcum
→ Bộ NST của Triticum dicoccum là 2n = 14 x 2 = 28
Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides (hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14), bị bất thụ; gấp đôi bộ NST của lúa lai tạo lúa mì Triticum dicoccum (hệ gen AABB, 4n = 28), cho dạng lúa mì này lai với lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa (hệ gen DD, 2n = 14) được con lai có hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ; gấp đôi số lượng NST của con lai tạo dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) có hệ gen AABBDD với 6n = 42. Lúa mì hiện nay được gọi là
A. thể song nhị bội.
B. thể tam bội.
C. thể lục bội.
D. thể đa bội chẵn.
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T.monococcum) lai với loài cỏ dại (T.speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ dại (T.tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm
A. bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau
B. bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau
C. ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau
D. ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 4pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:
Thể đột biến |
A |
B |
C |
D |
Số lượng NST |
24 |
24 |
36 |
24 |
Hàm lượng ADN |
3,8 pg |
4,3 pg |
6pg |
4pg |
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Thể đột biến A là đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(II). Thể đột biến B là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
(III). Thể đột biến C là đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể hoặc đột biến tam bội.
(IV). Thể đột biến D có thể là đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là:
A. 72
B.23
C.25
D.36
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24, số nhiễm sắc thể có trong tế bào thể ba nhiễm là
A. 23
B. 72
C. 36
D. 25
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=24. Tế bào sinh dưỡng của thể không nhiễm thuộc loài này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 20.
B. 22.
C. 23.
D. 25.
Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n =24. Tế bào sinh dưỡng của thể không thuộc loài này có số lượng nhiễm sắc thể là
A. 12.
B. 10.
C. 0.
D. 22.
Cà độc dược có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. 3n = 36
B. n = 12
C. 4n = 48
D. 2n = 24