Đáp án A
rARN cùng với protein cấu tạo nên riboxom.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án A
rARN cùng với protein cấu tạo nên riboxom.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của ribôxôm?
A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo chủ yếu của ribôxôm?
A. rARN
B. mARN
C. ADN
D. tARN
Có bao phân tử sau đây được cấu tạo từ bốn loại đơn phân?
(1) ADN. (2) tARN. (3) Prôtêin. (4) rARN. (5) mARN
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao phân tử sau đây được cấu tạo từ bốn loại đơn phân?
(1) ADN. (2) tARN. (3) Prôtêin. (4) rARN. (5) mARN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Loại axit nuclêic nào sau đây là thành phần cấu tạo của NST?
A. tARN.
B. rARN.
C. ADN.
D. mARN.
Một thí nghiệm phân tích về hàm lượng ARN của tế bào ở một loài sinh vật cho thấy rARN chiếm khoảng 80% và tARN chiếm khoảng 18%, nhưng chỉ có khoảng 2% là mARN, mặc dù phần lớn ADN mã hóa mARN. Giải thích tại sao có sự chênh lệch hàm lượng các loại ARN đó. Có bao nhiêu câu trả lời đúng
1. mARN có đời sống ngắn, sau dịch mã sẽ tự hủy
2. tARN được dùng lại sau sau dịch mã nên hàm lượng trong tế bào không thay đổi .
3. rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom và riboxom không bị mất sau dịch mã.
4. Gen tổng hợp rARN chủ yếu tập trung ngoài tế bào chất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình dịch mã, các phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diễn ra ở trong nhân của tế bào nhân thực.
(2) Quá trình dịch mã có thể chia thành 2 giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
(3) Trong quá trình dịch mã trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động.
(4) Có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN, rARN
A. (2), (3)
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).