Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì
A. đã xảy ra trong quá khứ. B. sẽ xảy ra trong tương lai.
C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã và đang diễn ra trong đời sống.
Câu 2. Tên những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam là
A. Đà Nẵng, Thanh Hóa.
B. Bàu Tró, Thẩm Khuyên, Nghi Lộc.
C. Nam Đàn, Huế, Thẩm Khuyên, Thẩm Hai.
D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Núi đọ, Xuân Lộc, An Lộc, An Khê.
Câu 3. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là
A. bầy người nguyên thủy. B. công xã thị tộc.
C. nhà nước. D. làng, bản.
Câu 4. Hình thức tổ chức xã hội của Người tinh khôn là
A. bầy người nguyên thủy. B. công xã thị tộc.
C. nhà nước. D. làng, bản.
Câu 5. Theo Công lịch, 100 năm được gọi là một
A. thế kỉ. B. thập kỉ. C. kỉ nguyên. D. thiên niên kỉ.
Câu 6. Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một
A. thế kỉ. B. thập kỉ. C. kỉ nguyên. D. thiên niên kỉ.
Câu 7. Người tối cổ đã biết
A. mài đá để tạo thành công cụ sắc bén hơn.
B. chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải…
C. dựng lều bằng cành cây hoặc xương thú.
D. ghè đẽo đá làm công cụ, tạo ra lửa.
Câu 8. Khoảng 3500 năm TCN, người nguyên thủy đã phát hiện ra
A. đồng thau. B. sắt. C. đồng đỏ. D. nhựa.
Câu 9. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?
A. Sông Ấn. B. Sông Nin. C. Sông Hằng. D. Sông Ti-grơ.
Câu 10. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây?
A. Những tấm đất sét còn ướt. B. Mai rùa, xương thú.
C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút. D. Chuông đồng, đỉnh đồng.
Câu 11. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?
A. Sông Ấn. B. Sông Nin. C. Sông Hằng. D. Sông Ti-grơ.
Phần I. Trắc nghiệm (5,0 điểm)
Câu 1. Lịch sử là
A. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
B. các hoạt động của con người trong tương lai.
C. những gì sẽ diễn ra trong tương lai.
D. các hoạt động của con người đang diễn ra ở hiện tại.
Câu 2. Học lịch sử giúp chúng ta biết được
A. quá trình sinh trưởng của tất cả các loài sinh vật.
B. cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
C. những khó khăn hiện tại mà nhân loại phải đối mặt.
D. sự biến đổi theo thời gian của khí hậu Trái Đất.
Câu 3. Tư liệu truyền miệng là
A. tư liệu được ra đời cùng thời gian và không gian của sự kiện lịch sử.
B. những bản ghi chép, sách, báo, nhật kí… phản ánh sự kiện lịch sử.
C. những câu truyện, ca dao… được truyền từ đời này qua đời khác.
D. những di tích, công trình hay đồ vật… do người xưa sáng tạo ra.
Câu 4. Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì
A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.
B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.
C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.
D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.
Câu 5. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các dạng
A. vượn người => Người tối cổ => Người tinh khôn.
B. vượn người => Người tinh khôn => Người tối cổ.
C. Người tối cổ => vượn người => Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn => vượn người => Người tối cổ.
Câu 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc
A. sùng bái “vật tổ”.
B. chế tác công cụ lao động.
C. hợp tác săn bắt thú rừng.
D. cư trú ven sông, suối.
Câu 7. Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A. Sắt.
B. Đồng thau.
C. Đồng đỏ.
D. Thiếc.
Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của ngành khoa học nào?
A. Sử học
B. Khảo cổ học
C. Việt Nam học
D. Cơ sở văn hóa
Nội dung nào dưới dây không phải là mục đích khi học tập lịch sử?
A. Hiểu được cội nguồn của tổ tiên, ông cha.
B. Hiểu được cội nguồn của tổ tiên dân tộc mình.
C. Khái quát được các sự kiện thành định đề.
D. Biết quá khứ để xây dựng xã hội thêm văn minh.
1.Ý nào dưới đây không phản ánh đúng lí do cần phải học lịch sử?
AHọc lịch sử giúp chúng ta tìm hiểu quá khứ, tìm về cuội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ.
B. Học lịch sử để đúc kết ra những bài học kinh nghiệm phục vụ hiện tại và tương lai.
C. Học lịch sử để có những hiểu biết về thế giới tự nhiên.
D. Học lịch sử để có sự hiểu biết về lịch sử, nền văn hoá của các quốc gia trên thế giới
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử?
A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
B. Hiểu được quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông.
C. Đúc kết kinh nghiệm của quá khứ nhằm phục vụ hiện tại.
D. Hiểu được quá trình chọn lọc tự nhiên của mọi loài sinh vật.
1/ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của ngành khoa học nào?
a. Sử Học
b. Khảo cổ học
c. Việt Nam học
d. cơ sở văn hóa
Câu 7. Ý nghĩa lớn nhất về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Là sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam.
B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
C. Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam.
D. Là bước chuẩn bị đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
hãy liệt kê ở nhà hoặc nơi em sinh sống có nhưng tư liệu cụ thể nào giúp em tìm hiểu về những việc xảy ra trong quá khứ