Hãy chỉ ra đưòng đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở
A. Tim à động mạch à tĩnh mạch à khoang cơ thể
B. Tim à khoang cơ thể à động mạch à tĩnh mạch
C. Tim à động mạch à khoang cơ thể à tĩnh mạch
D. Tim à tĩnh mạch à khoang cơ thể à động mạch.
Các pn ơi sao trên đây ko có toán lớp 6 thế?
Cho các nhận định sau:
1-Enzim tham gia quá trình phiên mã là ARN-polimeraza
2- Quá trình phiên mã bắt đầu từ điểm khởi đầu và kết thúc ở điểm kết thúc trên gen
3- mARN sơ khai của sinh vật nhân thực gồm các đoạn exon và các intron
4- Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực chỉ có một loại enzim tham gia 5- Phân tử mARN được tổng hợp theo chiều 3’-5’
6-Mạch làm khuôn để tổng hợp ARN có chiều từ 3’→5’
7- Quá trình phiên mã diễn ra trong tế bào chất.
Số câu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Trong các đại địa chất, có bao nhiêu sự kiện sau đây là đúng?
(1) Thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
(2) Lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Silua thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Jura thuộc đại Trung sinh.
(4) Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện tại kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(5) Sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Nguyên sinh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các đại địa chất, có bao nhiêu sự kiện sau đây là đúng?
(1) Thực vật có hạt và bò sát bắt đầu xuất hiện ở kỷ Pecmi thuộc đại Cổ sinh.
(2) Lưỡng cư và côn trùng bắt đầu xuất hiện vào kỷ Silua thuộc đại Cổ sinh.
(3) Sự tuyệt diệt của bò sát cổ xảy ra ở kỷ Jura thuộc đại Trung sinh.
(4) Thực vật có hoa bắt đầu xuất hiện tại kỷ Krêta thuộc đại Trung sinh.
(5) Sinh vật nhân sơ phát sinh tại đại Nguyên sinh.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.
Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét các đặc điểm:
(1) Bắt đầu từ một môi trường chưa có quần xã sinh vật.
(2) Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.
(3) Quá trình diễn thế làm suy giảm đa dạng sinh học.
(4) Kết quả cuối cùng sẽ tạo ra quần xã đỉnh cực.
Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Diễn thế sinh thái nguyên sinh có các đặc điểm
1- Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật
2-Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian
3-Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hoại của môi trường
4-Kết quả cuối cùng là tạo ra quần xã cực đỉnh
Phương án dung là
A. 2,3,4
B. 1,2,4
C. 1,3,4
D. 1,2,3,4