-Tiếng sáo: do cột không khí trong sáo dao động phát ra âm thanh
- Tiếng nói của con người: do thanh quản dao động phát ra âm thanh
-Cái trống đang được chơi : mặt trống phát ra âm thanh.
-Tiếng sáo: do cột không khí trong sáo dao động phát ra âm thanh
- Tiếng nói của con người: do thanh quản dao động phát ra âm thanh
-Cái trống đang được chơi : mặt trống phát ra âm thanh.
Câu 1: Nguồn âm là gì? Cho một ví dụ về nguồn âm và chỉ rõ bộ phận dao động phát ra âm của nguồn âm đó ?
6. Thế nào là nguồn âm? Nguồn âm có chung đặc điểm gì? Cho ba ví dụ về nguồn âm và chỉ rõ bộ phận nào phát ra âm. Thế nào là dao động?
Nguồn âm là gì? Lấy ví dụ và chỉ ra vật dao động phát ra âm.
Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh?
A. Thanh gõ
B. Lớp không khí xung quanh thanh gõ.
C. Các ống trúc
D. Các thanh đỡ của đàn.
Người nghệ sĩ gõ vào các thanh trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, bộ phận nào đã dao động phát ra âm thanh
A. Thanh gõ
B. Lớp không khí xung quanh thanh gõ
C. Các ống trúc
D. Các thanh đỡ của đàn
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Các bộ phận trên
Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm là bộ phận nào của quạt phát ra?
A. Cánh quạt
B. Lớp không khí xung quanh cánh quạt
C. Cả A và B đúng
D. Cả A và B sai
Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá, thì ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A.dùi gõ
B.dùi gõ và các thanh đá
C.các thanh đá
D.do lớp không khí xung quanh ta