Đáp án A
Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm chính là cánh quạt
Đáp án A
Khi bật quạt ta thường nghe thấy âm thanh vù vù phát ra. Nguồn âm chính là cánh quạt
Một cái quạt khi quay phát ra âm thanh. Âm thanh đó có phải do cánh quạt quay phát ra hay không? Vì sao?
Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm, Trong những hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. mặt bàn dao động phát ra âm.
B. tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. cả tay và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Khi bay muỗi tạo ra những tiếng vo ve đó là do
2 points
muỗi vừa bay vừa kêu nên ta nghe thấy tiếng vo ve.
muỗi có bộ phận phát ra âm thanh nên ta nghe thấy tiếng vo ve.
muỗi khi bay bị mệt thở ra và phát ra âm thanh.
đôi cánh của muỗi khi bay vẫy rất nhanh, dao động và phát ra âm thanh.
Khi bay, muỗi thường phát ra âm “vo ve” (âm bổng), còn ong thì phát ra tiếng “vù vù” (âm trầm). Cách giải thích nào sau đây là đúng
A. Cánh của con muỗi dài hơn so với cánh con ong
B. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn so với con ong
C. Số lần đập cánh cảu muỗi ít hơn so với ong
D. Muỗi có bộ phận phát âm tốt hơn ong
Khi bay, muỗi thường phát ra âm “vo ve” (âm bổng), còn ong thì phát ra tiếng “vù vù” (âm trầm). Cách giải thích nào sau đây là đúng?
A. Cánh của con muỗi dài hơn so với cánh con ong.
B. Tần số dao động của cánh con muỗi lớn hơn so với con ong.
C. Số lần đập cánh cảu muỗi ít hơn so với ong
D. Muỗi có bộ phận phát âm tốt hơn ong.
: Chọn câu trả lời đúng
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dễ dính vào cánh quạt
B. Vì cánh quạt có điện
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nhiễm điện hút các hạt bụi
D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Các bộ phận trên
Câu 27: Khi có dòng điện chạy qua, bộ phận của đèn bị đốt nóng mạnh nhất là….
A. dây tóc. B. bóng đèn. C. dây trục D. cọc thủy tinh
Câu 28: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì:
A. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.
B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.
C. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.
D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.
Câu 29: Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?
A. Nhận thêm electron
B. Mất bớt electron
C. Mất bớt điện tích dương
D. Nhận thêm điện tích dương
Câu 30: Tại sao có thể thắp sáng bóng đèn được lắp ở nhiều xe đạp mà chỉ dùng có một dây điện nối giữa đinamô và bóng đèn?
A. vì đinamô là một nguồn điện loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
B. vì bóng đèn lắp cho xe đạp là loại đặc biệt nên chỉ cần dùng một dây điện.
C. vì còn có một dây điện ngầm bên trong khung xe đạp nối giữa đinamô và bóng đèn.
D. vì chính khung xe đạp có tác dụng như một dây điện nữa nối giữa đinamô và bóng đèn.
Câu 31: Vật dẫn điện là vật:
A. Có khối lượng riêng lớn C. Có các hạt mang điện
B. Cho dòng điện chạy qua D. Có khả năng nhiễm điện
Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào?
Vì cánh quạt có điện.
Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
Vì hạt bụi nhỏ và rất dính.
Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.