tham khảo:
Pin [điện] (Chuyển đổi Năng lượng hóa học thành Năng lượng điện) Lửa (Chuyển đổi Năng lượng hóa học thành Nhiệt và Ánh sáng) Đèn điện (Chuyển đổi Năng lượng điện thành Nhiệt và ánh sáng) Micrô (Chuyển đổi Âm thanh thành Năng lượng điện)
tham khảo:
Pin [điện] (Chuyển đổi Năng lượng hóa học thành Năng lượng điện) Lửa (Chuyển đổi Năng lượng hóa học thành Nhiệt và Ánh sáng) Đèn điện (Chuyển đổi Năng lượng điện thành Nhiệt và ánh sáng) Micrô (Chuyển đổi Âm thanh thành Năng lượng điện)
Lấy ví dụ về thiết bị điện khi hoạt động biến đối phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng.
Những dụng cụ nào biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác? Lấy 2 ví dụ.
câu 15: tại sao yên xe đạp đua thường cao hơn ghi-đông?
câu 16:hãy nêu tên 3 thiết bị trong đó có sự chuyển hoa năng lượng
-hoá năng thành điện năng
-nhiệt năng thành quang năng
điện năng thành cơ năng và điện năng
Kể một số biện pháp tiết kiệm năng lượng và lấy VD cụ thể.
Hãy kể tên ba thiết bị/ dụng cụ (mỗi phần lấy 3 VD) trg đó có sự chuyển hóa năng lượng từ
a) Hóa năng thành điện năng
b) Nhiệt năng thành quang năng
c) điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
Giúp mình với!!
I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?
A Năng lượng nhiệt B. Năng lượng hoá học C. Năng lượng âm thanh D. Năng lượng ánh sáng
II. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thành
A. năng lượng ánh sáng B. Thế năng hấp dẫn C. Động năng D. Năng lượng âm thanh
III. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chuyển hoá thành
A. năng lượng hoá học B. Năng lượng nhiệt C. Năng lượng ánh sáng D. Năng lượng âm thanh
IV. Khi ánh sáng từ mặt trời chiếu vào tấp pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hoá
A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt
B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hoá học
C. năng lượng nhiệt sang động năng
D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện
V. mô tả quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng hấp dẫn kể từ khi tung một viên phấn lên cao cho đến khi viên phấn rơi chạm đất
VI. một cần cẩu nâng một vật từ mặt đất lên cao. Đẻ cần cẩu hoạt động, cần cung cấp năng lượng gì cho nó? Sau khi nâng vật lên cao, có người cho rằng năng lượng cung cấp cho cần cẩu đã bị mất đi vô ích vì không thấy sự chuyển hoá năng lượng từ cần cẩu sang vật được nâng và các phương tiện khác. hãy nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này.
VII. Nêu sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi nấu cơm băng nồi cơm điện
(làm được câu nào thì viết ra, câu không làm được thì thôi cũng được)
Câu 29: Ta có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hóa năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành
A. cơ năng
B. nhiệt năng
C. năng lượng hạt nhân
D. A hoặc B
Câu 30: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?
A. Cơ năng
B. Điện năng
C. Hóa năng
D. Quang năng
Câu 31: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?
A. năng lượng ánh sáng
B. nhiệt năng
C. động năng
D. hóa năng
Câu 32: Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì
A. quả bóng bị Trái Đất hút.
B. quả bóng đã thực hiện công.
C. thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng.
D. một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí.
Câu 33: Ở nhà máy nhiệt điện thì
A. động năng chuyển hóa thành điện năng
B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng
C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng
D. quang năng chuyển hóa thành điện năng
Câu 34: Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ
A. điện năng chủ yếu sang động năng
B. điện năng chủ yếu sang nhiệt năng
C. nhiệt năng chủ yếu sang động năng
D. nhiệt năng chủ yếu sang quang năng
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ sau?
A. Quạt điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng.
B. Nồi cơm điện: điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng.
C. Đèn LED: quang năng biến đổi thành nhiệt năng
D. Máy bơm nước: động năng biến đổi thành điện năng và nhiệt năng
Câu 36: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do
A. thế năng xe luôn giảm dần
B. động năng xe luôn giảm dần
C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Câu 37: Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng
A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp
B. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè
C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng
D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất”
Câu 38: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Khi quả bóng được giữ yên trên cao, nó đang tích lũy năng lượng dạng (1) … . Khi thả rơi, (2) … của nó chuyển hóa thành (3) …” .
A. (1) thế năng – (2) thế năng – (3) động năng.
B. (1) động năng – (2) động năng – (3) thế năng.
C. (1) thế năng – (2) động năng – (3) thế năng.
D. (1) động năng – (2) thế năng – (3) động năng.
Câu 39: Đặt một chiếc thìa inox vào cốc nước nóng, em sẽ thấy chiếc thìa cũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được truyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox?
A. Năng lượng nhiệt.
B. Năng lượng hóa học.
C. Năng lượng âm thanh.
D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 40: Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành
A. năng lượng ánh sáng.
B. thế năng hấp dẫn.
C. động năng.
D. năng lượng âm thanh.
Câu 41: Khi ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hóa
A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt.
B. năng lượng hạt nhân sang năng lượng hóa học.
C. năng lượng điện sang động năng.
D. năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
Câu 42: Những biện pháp dưới đây:a. sử dụng ánh nắng mặt trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo b. dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt c. tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày d. bật tivi xem cả ngày e. tắt vòi nước trong khi đánh răng g. đổ thật nhiều nước khi luộc thực phẩm Biện pháp nào giúp tiết kiệm năng lượng?
A. a, b, c, d
B. a, b, c
C. a, b, c, g
D. a, b, c, e
Bài 2: Lấy một ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng. Trong ví dụ nêu rõ năng lượng có ích và năng lượng hao phí. So sánh tổng năng lượng có ích và hao phí so với năng lượng ban đầu
Bài 3: Tính trọng lượng trong các trường hợp sau
Một con cún nặng 2 kg.
Một con gấu bông nặng 200 g
Một bao gạo nặng 2 yến
Một xe cát nặng 4 tấn
Bài 4: Một xe cát có trọng lượng 20000 N.
Tính khối lượng xe cát trên.
Trong quá trình xe cát chuyển động trên đường, có những lực nào tác dụng lên xe cát. Trong những lực đó, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc?
Để xe cát có thể di chuyển, ta cần cung cấp cho xe cát năng lượng gì? Trong quá trình vận hành, năng lượng ban đầu được chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Chỉ ra năng lượng có ích và năng lượng hao phí.
Lấy 3 ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng? Nói rõ năng lượng hữu ích và năng lượng hao phí?
hóa năng có thể chuyển hóa thành năng lượng gì, lấy ví dụ