Câu 1: Lập phương trình hóa học các phản ứng sau: a) Bari tác dụng với oxi tạo ra Bari oxit b) Sắt (III) hidroxit tác dụng axit sunfuric tạo ra Sắt (III) sunfat và nước. c) Kẽm clorua tác dụng với Natri hiđroxit tạo ra Kẽm hiđroxit và Natri clorua. d) Natri cacbonat tác dụng axit clohđric tạo ra Natri clorua, khí Cacbon đioxxit và nước.
Viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa hóa học sau.
a/ Nhôm tác dụng với axit clohiđric thu được nhôm clorua và khí hiđrô.
b/ Sắt (III) hiđrôxit bị nhiệt phân hũy thành sắt (II) oxit và nước.
c/ Đồng tác dụng với khí oxi tạo thành đồng (II) oxit
d/ Natri hóa hợp với nước sinh ra natri hiđrôxit và khí hiđrô
cứu em với mọi người
Nhôm (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau :
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tính lượng muối nhôm sunfat được tạo thành nếu đã sử dụng 49g axit sunfuric nguyên chất tác dụng với 60g nhôm oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư ? Lượng dư của chất đó là bao nhiêu ?
Khử 16 gam sắt (III) oxit F*e_{2} * O_{3} bằng 13,44 lít khí hiđro ở đktc tạo thành sắt và hơi
nước.
a/ Viết phản ứng.
b/ Tính khối lượng sắt tạo thành?
C/ Cần dùng thêm bao nhiêu gam CuO nữa d hat e tác dụng hết lượng chất dư ở trên?
Cho biết: Fe = 56 O = 16 , H = I , Cu=56.
Bài 3: Lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a/ Kali oxit + nước → kali hidroxit. b/ Kẽm + axit sunfuric → kẽm sunfat + hidro. c/ Magie oxit + axit clohidric → magie clorua + nước. d/ Canxi + axit photphoric → Canxi photphat + hidro. e/ Oxit sắt từ + axit clohidric → Sắt (II) clorua + sắt (III) clorua + nước.
Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
a/ Sắt (III) oxit + hiđro -> sắt + nước
b/ Lưu huỳnh trioxit + nước -> axit sunfuric
c/ Nhôm + sắt (III)oxit -> sắt + nhôm oxit
d/ Canxi oxit + nước -> canxi hiđroxit
e/ Kali + nước -> kali hiđroxit + khí hiđro
f/ Kẽm + axit sufuric (loãng) -> kẽm sunfat + khí hiđro
Câu 2: (1,5 đ)Ghi lại phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau:
- Nước phân hủy thành hidro và oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt II sunfua
- Nhôm tác dụng với oxi tạo thành Nhôm oxit
1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a. Sắt + oxi à sắt III oxit
b. Lưu huỳnh + oxi à lưu huỳnh đi oxit
c. Nhôm + đồng II clo rua à nhôm clo rua + đồng
d. Sắt + axit sunfuric à sắt II sunfat + khí hiđrô
e. Canxi oxit + nước à canxi hiđrôxit
f. Kali + nước à kali hiđrôxit + khí hiđrô.
2. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. Fe2O3
b. SO3
c. Fe2 (SO4)3
3.Các chất sau thuộc loại hợp chất nào :
CO2, CuO, Fe2O3, SO3,Fe2 (SO4)3,H3PO4, KOH, NaCl,
BaSO4, Al(OH)3.
Cho khí cacbon oxit ( CO ) tác dụng với quặng hematit có thành phần chính là sắt (III) oxit ( Fe2O3 ) tạo thành cacbon đioxit ( CO2 ) và kim loại sắt ( Fe ) theo phương trình hóa học sau
CO + Fe2O3 à 2Fe + 3CO2
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
b) Tính % khối lượng Fe2O3 có trong quặng hematit biết rằng khi cho 84 kg CO tác dụng hết với 300 kg quặng hematit thì sau phản ứng tạo thành 112 kg Fe và 132 kg CO2