Cho P(x) là đa thức của x. Từ Ví dụ 9, hãy lập bảng theo mẫu dưới đây rồi điền u và dv thích hợp vào chỗ trống theo phương pháp nguyên phân hàm từng phần.
∫ P(x) e x dx | ∫ P(x)cosxdx | ∫ P(x)lnxdx |
P(x) | ||
e x dx |
Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:
y = -x2/2 (H.4a)
Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ và có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. 1 ; + ∞
B. - 1 ; 0
C. - ∞ ; 1
D. 0 ; 1
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đạt cực đại tại điểm nào trong các điểm dưới đây?
A. x = -3
B. x = 5
C. x = 4
D. x = 0
Hàm số nào trong các hàm số sau đây có bảng biến thiên phù hợp với hình bên?
A . y = log 2 x
B . y = 1 2 x
C . y = log 1 2 x
D . y = 2 x
Hàm số nào trong các hàm số sau đây có bảng biến thiên phù hợp với hình bên
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên - 3 ; 3 và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 .
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên - 2 ; 4 và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 .
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 .
Cho hàm số f(x) có f(2)=f(-2)=0 và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Hàm số y = f 3 - x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2;5)
B. (1; + ∞ )
C. (-2;-1)
D. (1;2)