Gọi F là lực điện mà điện trường có cường độ điện trường E tác dụng lên một điện tích thử q. Nếu tăng q lên gấp đôi thì E và F thay đổi như thế nào?
A. Cả E và F đều tăng gấp đôi
B. Cả E và F đều không đổi
C. E tăng gấp đôi , F không đổi
D. E không đổi , F tăng gấp đôi
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AC = 2,4AB. Nếu tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,96 Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A. 1,96E và 1,2E.
B. 1,96E và E.
C. 2E và 1,8E.
D. 1,8E và 0,8E.
I. Điện tích q = 5.10-9C di chuyển trong điện trường đều. Tác dụng của lực điện F = 0,02N. Tính cường độ điện trường E.
II. Cho điện tích Q = 2nC.
1. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 20cm.
2. Vẽ hình.
III. Điện tích q = 2μC di chuyển trong điện trường đều. Tác dụng của lực điện F = 2.10-3N. Tính cường độ điện trường E.
IV. Cho điện tích Q = -2nC.
1. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 10cm.
2. Vẽ hình.
Giải giúp mình nhé. Help!!!
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AC = 2,5AB. Nếu tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8 Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EA và EC. Giá trị của (EA + EB) là
A. 2,6E.
B. 3,6E.
C. 4,8E.
D. 3,8E.
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AC = 2,5AB. Nếu tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8 Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EA và EC. Giá trị của (EA + EB) là
A. 2,6E.
B. 3,6E.
C. 4,8E.
D. 3,8E.
Trong không khí, có 3 điểm thảng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A. 3,6E và 1,6E.
B. 1,6E và 3,6E.
C. 2E và 1,8E.
D. 1,8E và 0,8E.
Trong không khí, có 3 điểm thảng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A.3,6E và 1,6E.
B. 1,6E và 3,6E.
C. 2E và 1,8E.
D. 1,8E và 0,8E.
Trong không khí,có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A,B,C với AB=100cm, AC=250cm Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A. 3,6E và 1,6E
B. 1,6E và 3,6E
C. 2E và 1,8E
D. 1,8E và 0,8E
Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
A. 2.10-4V/m
B. 3. 104V/m
C. 4.104V/m
D. 2,5.104V/m