Câu 1. Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần.
Câu 2. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp
Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của mỗi điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A. Tăng lên gấp đôi
B. Giảm đi một nửa
C. Giảm đi bốn lần
D. Không thay đổi
Nếu tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích lên gấp đôi và giảm khoảng cách giữa chúng đi 3 lần thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào?
Nếu tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích lên gấp đôi và giảm khoảng cách giữa chúng đi 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay đổi thế nào
Đặt một điện áp không đổi U và hai đầu tụ điện phẳng có điện dung C cho tụ tích đầy điện. Vẫn giữ nguyên điện áp, di chuyển hai bản tụ cho khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi. Công của lực đã di chuyển hai bản tụ này là
A. 0 , 5 C U 2
B. C U 2
C. 0 , 25 C U 2
D. 0 , 125 C U 2
Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đôi (các đại lượng khác không thay đổi) thì độ tự cảm
A. không đổi
B. tăng 4 lần
C. tăng hai lần
D. giảm hai lần
Khi điện tích q > 0 , chuyển động trong điện trường có véc tơ cường độ điện trường E → thì nó chịu tác dụng của lực điện F → , còn khi chuyển động trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B → thì nó chịu tác dụng của lực Lorenxo F 1 → . Chọn kết luận đúng?
A. F → song song ngược chiều với E →
B. F L → song song cùng chiều với B →
C. F L → vuông góc với B →
D. F → vuông góc với E →
Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
A. 2.10-4V/m
B. 3. 104V/m
C. 4.104V/m
D. 2,5.104V/m
I. Điện tích q = 5.10-9C di chuyển trong điện trường đều. Tác dụng của lực điện F = 0,02N. Tính cường độ điện trường E.
II. Cho điện tích Q = 2nC.
1. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 20cm.
2. Vẽ hình.
III. Điện tích q = 2μC di chuyển trong điện trường đều. Tác dụng của lực điện F = 2.10-3N. Tính cường độ điện trường E.
IV. Cho điện tích Q = -2nC.
1. Tính cường độ điện trường tại điểm M cách Q 10cm.
2. Vẽ hình.
Giải giúp mình nhé. Help!!!