nếu bn đọc nội quy rồi thì hãy đọc tiếp đến bg hiểu thì thôi
Câu 1 : Cửa sổ
Câu 2 : Ngọn nến
Câu 3 : Thang máy
nếu bn đọc nội quy rồi thì hãy đọc tiếp đến bg hiểu thì thôi
Câu 1 : Cửa sổ
Câu 2 : Ngọn nến
Câu 3 : Thang máy
1. Ai chỉ làm việc một ngày trong năm nhưng không bao giờ bị sa thải?
2.Nếu ngôi nhà màu xanh da trời được xây bằng gạch xanh da trời, nhà màu vàng được xây bằng gạch màu vàng và ngôi nhà màu hồng được xây bằng màu hồng thì nhà màu xanh được làm bằng gì?
3.Tôi là khởi đầu của kết thúc, kết thúc của thời gian và không gian. Tôi không thể thiếu cho sự sự sáng tạo và bao quanh bất kỳ nơi nào. Tôi là ai?
4.Làm sao để số một biến mất?
5.Cái gì chỉ thuộc về bạn nhưng lại được người khác sử dụng nhiều hơn bạn ?
6.Cái gì chỉ có tăng không có giảm?
7. Cái gì có mắt nhưng không nhìn thấy gì?
8.Cái gì càng đắp càng nhỏ?
9.Cái gì xuất hiện 2 lần trong một chốc lát, một lần trong một phút và không bao giờ xuất hiện trong một trăm năm?
10.Cái gì người có phải đi xin người không có?
11.Kiến gì không bao giờ ngủ?
12.Nơi nào trên thế giới đàn ông sống vất vả nhất?
13.Khi tôi ăn, tôi sống nhưng khi tôi uống, tôi chết. Tôi là ai?
14.Biển gì không có nước mà vẫn có cá?
15.Con gì chạy thì sống, đứng lại thì chết?
16.Tôi đi khắp thế gian nhưng luôn dừng chân ở một điểm. Tôi là ai?
17.Cái gì của mình nhưng không ai dám nhận?
18.Con gì có cái không có đực lại đẻ rất nhiều con?
19. Cái gì con trai có còn con gái lại không có?
Cho đoạn văn sau :
Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại ...... Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!
1.Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ gì
2.Để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác tác giả sử dụng những luận cứ nào trong đoạn văn trên
3.Câu "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm thì không cần người giúp.......Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!". Cụm từ "Trong đời sống của mình" là thành phần gì của câu? Từ thành phần đó hãy xây dựng một câu văn hoàn chỉnh.
4.Qua văn bản trên em học được ở Bác những đức tính, phẩm chất gì? Em hãy kể thêm những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác mà em biết
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Nội dung của đoạn văn trên là:
A. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của tác giả về bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu pháp của Đỗ Phủ
B. Kể lại nội dung bài thơ
C. Tái hiện lại những hình ảnh được miêu tả trong bài thơ
D. Phân tích cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
mik đọc nội quy rồi nhưng mik có 1 số câu hỏi để giải trí các bạn
có cổ nhưng ko có miệng là gì ?
tôi luôn mang dày đi ngủ . tôi là ai ?
bạn làm gì đầu tiên mỗi buổi sáng ?
tôi chu du khắp thế giới mà tôi vẫn ở nguyên 1 chỗ , tôi là ai ?
chỉ ra các trạng ngữ trong câu sau:" bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn, bác không để rơi vãi một hột cơm , ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ " câu 2 cho biết vị trí và ý nghĩa của các trạng ngữ em vauwf tìm được ? câu 3 nêu tác dụng của trạng ngữ em vừa tìm được câu 4 chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn trên ? cho biết câu rút gọn đó được dùng với mục đích gì ?
Theo các bạn :"bữa cơm có vài ba món rất đơn giản,lúc ăn bác ko để rơi vãi một hột cơm ,ăn xong cái bát bảo giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đước sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó , chúng ta càng thấy bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng thế nào người phục vụ " Đoạn văn làm rõ đức tính nào của bác?ở phương diện nào D ) Quá văn bản , em học tập được gì từ con người bác
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài gần gũi quen thuộc với người dân Việt Nam ta biết bao!
Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thứ VIII, cách ngày nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cảnh gió bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên từ xưa tới nay đều giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau! Với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra ngày càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gần dây hoành hành càng thất thường, càng dữ dội.
Cảnh nhà dột, chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật là chân thực. Đọc lên như thấy tình cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Chi tiết “Con nằm xấu nết đạp lót nát” rất thật. Trẻ con ngủ mê thường đạp lung tung, làm rách thêm cái chăn vốn đã cũ nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cũng làm hư hỏng thêm cái gia sản vốn đã nghèo nàn của nhà thơ.
Nhưng tâm hồn nhà thơ thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan.”
Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn. Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đến kẻ sĩ trong thiên hạ.
Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
CON GÌ CÀNG TO CÀNG NHỎ?
9+9=?????
MÓN GÌ LÀ ĐẶC SẢN CỦA HÀ NỘI?
CÂU ĐỐ NÀY QUÁ DỄ, CÁC BN NHỚ TRẢ LỜI NHA!! KB VS MK NỮA, MK SẼ TICK
NHỮNG BN TRẢ LỜI SAI, HOẶC NHÌN THẤY CÂU HỎI CỦA MK MÀ KO TRẢ LỜI ĐƯỢC CHỨNG TỎ LÀ..............?
CÁC BN ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG GIÚP MK NỮA NHÉ!!!!!!!! THANKS YOU!!! ^-^ ..^-^!
“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!”
Qua đoạn văn trên , em sẽ làm j để học tập làm theo tấm gương đạo đức của Bác?
các bạn giúp mk với mk cần gấp ạ !!