chemistry..tách riêng ra chứ có phải nhận biết..nếu dùng như thế mất hết chất rồi
chemistry..tách riêng ra chứ có phải nhận biết..nếu dùng như thế mất hết chất rồi
Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Kim loại K.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch BaCl2.
D. Kim loại Ba.
Có 1 hỗn hợp rắn gồm lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt. hãy nêu phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp( dụng cụ hóa chất coi như có đủ)
Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2.
C. dung dịch AgNO3
D. dung dịch NaOH
Cho 27,4 gam Ba kim loại vào cốc đựng 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32 % và CuSO4 2%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y đến khối lượng không đổi được chất rắn T. Giả thiết hiệu suất của phản ứng đều là 100 %. Khối lượng chất rắn T và nồng độ % của chất tan trong dung dịch Z lần lượt là:
A. 23,3375 gam và 3,053%
B. 44,6000 gam và 34, 69 %
C. 31,2125 gam và 3,035%
D. 31,2125 gam và 3,022%
Cho các dung dịch riêng lẻ mỗi chất sau : KCl, CuSO4, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, HCl, Fe(NO3)3, HNO3 loãng, (NH4)2SO4, H2SO4 đặc nóng. Nếu cho một ít bột Fe lần lượt vào mỗi dung dịch thì tổng trường hợp có phản ứng tạo ra muối Fe2+ là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cho các dung dịch riêng lẽ mỗi chất sau: KCl, CuSO4, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, HCl, Fe(NO3)3, HNO3 loãng, (NH4)2SO4, H2SO4 đặc nóng. Nếu cho một ít bột Fe lần lượt vào mỗi dung dịch thì tổng trường hợp có phản ứng tạo ra muối Fe2+ là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Cho 27,4 gam kim loại Ba vào 120 gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol (NH4)2SO4 và 0,05 mol CuSO4 sau đó đun nóng để đuổi hết khí. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng thu được dung dịch X (coi như nước bay hơi không đáng kể). Nồng độ % của chất tan trong dung dịch X là
A. 14,60%.
B. 14,92%.
C. 9,75%.
D. 12,80%.
Hỗn hợp X gồm MgCO3 và CaCO3. Nung m gam hỗn hợp X ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn Y và khí CO2. Cho Y vào nước, thu được chất rắn Z và dung dịch E. Hấp thụ hết lượng khí CO2 trên vào dung dịch E thu được 0,4 m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần % theo khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60,0%
B. 64,8%
C. 40%
D. 72,6%
Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3)2, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Thành phần của chất rắn B gồm:
A. CaCO3 và Na2O.
B. CaCO3 và Na2CO3.
C. CaO và Na2CO3.
D. CaO và Na2O.
Hỗn hợp rắn A gồm Ca(HCO3)2, CaCO3, NaHCO3, Na2CO3. Nung A đến khối lượng không đổi được chất rắn B. Thành phần của chất rắn B gồm
A. CaCO3 và Na2O
B. CaCO3 và Na2CO3
C. CaO và Na2CO3
D. CaO và Na2O