Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của
A. cuộc khủng hoảng năng lượng.
B. cuộc khủng hoảng thừa.
C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.
D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?
Đâu không phải là tác động của cuộc khủng hoảng thế giới 1929-1933 lên tình hình Việt Nam lúc bấy giờ?
A. Làm cho nền kinh tế Việt Nam suy sụp nghiêm trọng.
C. Phong trào cách mạng của nhân dân ta dâng cao.
D. Số lượng công nhân thất nghiệp tăng cao.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam?
A. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân
B. Thực dân Pháp tăng cường khủng bố các phong trào đấu tranh
C. Mâu thuẫn giai cấp ngày càng thêm gay gắt
D. Nhiều công nhân bị sa thải, những người có việc làm thì đồng lương bị cắt giảm
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do:
A. đầu tư bóc lột các nước thuộc địa
B. không chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
C. bóc lột sức lao động của người dân trong nước.
D. không bị chiến tranh tàn phá.
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đã đặt ra yêu cầu gì cho các quốc gia trên thế giới?
A. Tập trung phát triển kinh tế
B. Cải tổ về chế độ chính trị
C. Cải cách về kinh tế- chính trị- xã hội
D. Hạn chế chạy đua vũ trang
Kinh tế Mĩ khủng hoảng trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 là do
A. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa của thế giới.
B. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng của thế giới.
C. Tác động của cuộc khủng hoảng than đá của thế giới.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng thiếu của thế giới.
Kinh tế Mĩ khủng hoảng trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 là do
A. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa của thế giới.
B. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng của thế giới.
C. Tác động của cuộc khủng hoảng than đá của thế giới.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng thiếu của thế giới.
Kinh tế Mĩ khủng hoảng trong giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1991 là do
A. Tác động của cuộc khủng hoảng thừa của thế giới.
B. Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng của thế giới.
C. Tác động của cuộc khủng hoảng than đá của thế giới.
D. Tác động của cuộc khủng hoảng thiếu của thế giới.