Đáp án B
Zn thể hiện tính khử khi tác dụng với ion H+
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑
Đáp án B
Zn thể hiện tính khử khi tác dụng với ion H+
Zn + 2H+ → Zn2+ + H2↑
Cho dung dịch chứa các cation sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, có thể dùng chất nào sau đây?
A. Dung dịch K2CO3
B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch Na2SO4
Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây? A. Na B. Cr C. Hg D. Au
Một dung dịch có chứa các ion sau:
B a 2 + , C a 2 + , M g 2 + , N a + , H + , C l - . Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4 vừa đủ
B. Na2CO3 vừa đủ
C. K2CO3 vừa đủ
D. NaOH vừa đủ.
Cho các phát biểu sau :
(1) Al là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca 2 + , Mg 2 + .
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO 4 và NaNO 3 có thể hoà tan được Cu .
Phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Cho các phát biểu sau :
(1) Al là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion Ca2+ , Mg2+ .
(4) Dung dịch hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3 có thể hoà tan được Cu.
Phát biểu không đúng là :
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ
B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ
C. Dung dịch NaOH vừa đủ
D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
Ion kim loại nào sau đây không bị Zn khử thành kim loại
A. C u 2 +
B. A g +
C. S n 2 +
D. A l 3 +
Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây
A. Mg2+.
B. Zn2+.
C. Cu2+.
D. Al3+.
Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây?
A. Mg 2 +
B. Zn 2 +
C. Cu 2 +
D. Al 3 +