Đáp án D
Các ion kim loại nào sau đây không bị Zn khử là những kim loại đứng trước Zn: Al3+
Đáp án D
Các ion kim loại nào sau đây không bị Zn khử là những kim loại đứng trước Zn: Al3+
Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại
A. C u 2 + , M g 2 + , P b 2 +
B . C u 2 + , A g + , N a +
C. S n 2 + , P b 2 + , C u 2 +
D. P b 2 + , A g + , A l 3 +
Dùng Al để khử ion kim loại trong oxit là phương pháp có thể dùng để điều chế kim loại nào sau đây? A. Na B. Cr C. Hg D. Au
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3
C. 5.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong không khí ẩm, bề mặt của gang bị ăn mòn điện hóa.
(b) Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều tồn tại ở trạng thái rắn.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
(d) Bán kính của nguyên tử kim loại luôn lớn hơn bán kính của nguyên tử phi kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Kim loại Zn có thể khử được ion nào sau đây?
A. Ca2+
B. H+.
C. Na+.
D. Mg2+.
Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại
A. Cu2+.
B. Ag+.
C. Fe2+.
D. Mg2+.
Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại?
A. Cu2+.
B. Ag+.
C. Fe2+.
D. Mg2+.