Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường?
A. Fe.
B. Al.
C. Ba.
D. Mg.
Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al.
Tổng số các phát biểu đúng là?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4
Cho các phát biểu sau :
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.
(6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al.
Tổng số các phát biểu đúng là?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các kim loại sau: Na, K, Ba, Fe, Be, Ca. Số kim loại kiềm tác dụng với nước ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Be.
B. Ba.
C. Zn.
D. Fe.
Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường?
A. Be.
B. Ba.
C. Zn.
D. Fe.
Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?
A. K và Na.
B. Mg và Al.
C. Cu và Fe.
D. Mg và Fe.
Hai kim loại nào sau đây đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường?
A. K và Na.
B. Mg và Al.
C. Cu và Fe.
D. Mg và Fe.