Tất cả các kim loại trong nhóm: Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch nào sau đây
A. KOH.
B. HCl.
C. H 2 S O 4 loãng
D. H N O 3 loãng
Tất cả các kim loại trong nhóm: Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch nào sau đây
A. KOH
B. HNO3 loãng
C. H2SO4 loãng
D. HCl
Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Na. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Trong các thí nghiệm sau, người ta đặt một mảnh hợp kim ở các điều kiện ăn mòn khác nhau. Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa?
(a) Đồng thau (Cu-Zn) trong dung dịch CuSO4.
(b) Vàng tây (Cu-Ag) trong dung dịch HCl.
(c) Tôn (Fe-Sn) sử dụng làm mái nhà sau cơn mưa.
(d) Khung xe đạp bằng thép trong không khí ẩm.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A.4
B.3
C.2
D.5
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe
B. Al
C. Ag
D. Cu
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe
B. Al
C. Ag
D. Cu
Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4.
B. HNO3 loãng.
C. HCl.
D. NaOH.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 1.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1