Chọn đáp án C
Theo dãy điện hóa thì cặp Cu/Cu2+ đứng sau cặp Fe/Fe2+ nên Fe có thể phản ứng với Cu2+.
Chọn đáp án C
Theo dãy điện hóa thì cặp Cu/Cu2+ đứng sau cặp Fe/Fe2+ nên Fe có thể phản ứng với Cu2+.
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
A. Fe
B. Cu, Fe.
C. Cu
D. Ag
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là:
A. Fe, Zn, Mg.
B. Mg, Zn, Fe.
C. Mg, Fe, Zn.
D. Zn, Mg, Fe.
Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HNO3 đặc, nguội.
B. dung dịch CuSO4.
C. H2SO4 loãng.
D. HNO3 loãng dư.
Điện phân hoàn toàn lần lượt dung dịch các muối sau (với điện cực trơ) CaCl2, CuSO4, NiCl2, ZnCl2, Fe(NO3)2. Sau khi kết thúc điện phân, số kim loại thu được ở catot là:
A. 4.
B. 3
C. 5
D. 2.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch C u C l 2
(b) Cho F e ( N O 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho F e C O 3 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư;
(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ;
(g) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.