X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X, Y là
A. Mg, Zn
B. Mg, Fe
C. Fe, Cu
D. Fe, Ni
X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. X, Y là :
A. Mg, Zn
B. Mg, Fe
C. Fe, Cu
D. Fe, Ni
Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Kim loại X phản ứng với dung dịch FeCl3, không phản ứng được với dung dịch HCl. Vậy kim loại X là
Cho 18 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và HCl 2M. Kết thúc phản ứng, nhỏ tiếp V ml dung dịch HCl 1M vào đó thì kim loại vừa tan hết. Biết trong dung dịch thu được không còn ion NO3– và NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V và phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 400 và 46,67%.
B. 400 và 31,11%.
C. 200 và 46,67%.
D. 200 và 31,11%.
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4.
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. HCl.
B. AgNO3.
C. CuSO4.
D. NaNO3