Chọn C
ADN có A = 450, = → G = 300.
→ Số nucleotide từng loại của ADN là: A = 450, A/G=3/2à G = 300
Chọn C
ADN có A = 450, = → G = 300.
→ Số nucleotide từng loại của ADN là: A = 450, A/G=3/2à G = 300
Cho các nội dung sau về tương tác gen:
(1) Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.
(2) Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau.
(3) Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này.
(4) Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen.
(5) Trong tương tác cộng gộp, các gen có vai trò như nhau trong việc hình thành tính trạng.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Kiểu tương tác mà các gen đóng góp một phần như nhau vào sự hình thành tính trạng là
A. Tương tác át chế
B. Tương tác bổ sung
C. Tương tác cộng gộp
D. Tác động da hiệu
Kiểu tương tác mà các gen đóng góp một phần như nhau vào sự hình thành tính trạng là
A. Tương tác át chế
B. Tương tác bổ sung
C. Tương tác cộng gộ
D. Tác động đa hiệu
Cho các nội dung sau về tương tác gen:
I. Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình.
II. Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau.
III. Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này.
IV. Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen.
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng về chọn lọc tự nhiên theo thuyết tiến hoá hiện đại
( 1)Chọn lọc tự nhiên làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.
(2) Trong một quần thề đa hình, chọn lọc tự nhiên đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đột biến trung tính qua đó biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sống sót và khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động với từng gen riêng rẽ mà tác động với toàn bộ kiểu gen, không chỉ tác động với từng cá thể riêng rõ mà còn đối với cả quần thể.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Trong phép lai một cặp tính trạng, để đời sau có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. Biết mỗi gen quy định một tính trạng. trong các điều kiện say đây có bao nhiêu điều kiện đúng.
(1). P thuần chủng.
(2) P dị hợp một cặp gen.
(3) Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
(4) Các alen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.
(5) Các alen có vai trò như nhau.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
F1 dị hợp tử về 2 cặp gen. Cho F1 tự thụ phấn. Nếu 2 cặp gen trên tác động theo kiểu cộng gộp để hình thành tính trạng, F2 có thể cho tỉ lệ kiểu hình
A. 13:3
B. 12:3: 1.
C. 9:3:3: 1
D. 1:4:6:4:1
Một phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở tính trạng thứ nhất là 3:1, tính trạng thứ hai là 1:1. Biết các gen quy định hai tính trạng trên phân li độc lập, tác động riêng rẽ. Tỉ lệ chung về kiểu hình ở cả hai tính trạng là
A. 2 : 2 : 1 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 1 : 2 : 1
D. 3 : 3 : 1 : 1
Một gen có thể tác động đến sự hình thành nhiều tính trạng khác nhau được gọi là
A. gen điều hòa
B. gen đa hiệu
C. gen tăng cường
D. gen trội