Đáp án B
Vì 7 là một số tự nhiên khác 0 nên 7 ∈ ℕ *
Đáp án B
Vì 7 là một số tự nhiên khác 0 nên 7 ∈ ℕ *
Cho hai tập hợp X = { x ∈ ℕ / x là bội số chung của 3 và 5}
Y = { x ∈ ℕ * / x là bội số của 15}
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. X ⊂ Y
B. Y ⊂ X
C. X = Y
D. X / Y = ∅
Cho các khẳng định sau:
(I) ℕ ∩ ℤ = ℕ
(II) ℝ \ ℚ = ℤ
(III) ℚ ∪ ℝ = ℝ
(IV) ℚ ∪ ℕ * = ℕ *
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định là mệnh đề đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho hai tập hợp A = { a = 3 n | n ∈ ℕ * } , B = { b ∈ ℕ | 0 < b ≤ 9 } .
Khẳng định nào dưới đây là không đúng?
A. A ∩ B = { 3 ; 6 ; 9 }
B. B ⊂ A
C. 15 ∈ A ,15 ∉ B
D. 18 ∈ A ,9 ∈ A ,9 ∈ B
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 5 là số tự nhiên”?
A. 5 ∈ N
B. 5 ⊂ N
C. 5 ∈ Z
D. 5 ⊂ Z
Số phần tử của tập A = ( − 1 ) 2 n + 1 , n ∈ ℕ * A = ( − 1 ) 2 n + 1 , n ∈ ℕ * là:
A. 3
B. 1
C. Vô số
D. 2
Cho các tập hợp: A = { m ∈ ℕ | m là ước của 16} } ; B = { n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
C. { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 }
D. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 2 không phải là số hữu tỉ”?
A. 2 ≠ ℚ
B. 2 ⊄ ℚ
C. 2 ∉ ℚ
D. 2 ∈ ℚ
Dùng kí hiệu ∀ hoặc ∃ để viết các mệnh đề sau
Mọi số tự nhiên đều lớn hơn 0.
Số phần tử của tập A = ( − 1 ) n , n ∈ ℕ * là:
A. 3
B. 1
C. Vô số
D. 2