Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).
- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.
Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).
- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 2 lần
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm 1 lần
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Dựa vào hình 6.1 (trang 22 - SGK) và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Nội chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Khu vực nào sau đây trên Trái Đất trong năm không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh
A. Xích đạo
B. Nội chí tuyến
C. Chí tuyến
D. Ngoại chí tuyến
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?
Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?
Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu
Mùa Xuân:........................
Mùa Hạ:............................
Mùa Thu:...........................
Mùa Đông:........................
Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến
A. 10o
B.15o
C. 20o
D.25o
Câu 2: Kinh tuyến nào sau đây chạy ngay chính giữa múi giờ số 1?
A. 10oĐ
B.15oĐ
C.10oT
D. 15oT
Câu 3: Giả sử tại Việt Nam (múi giờ +7) là 5h ngày 25/9/2021 thì tại New York (múi giờ -4) là mấy giờ, ngày nào?
A. 18h ngày 24/9/2021
B. 1h ngày 25/9/2021
C. 18h ngày 25/9/2021
D. 1h ngày 24/9/2021
Câu 4: Tại 150 B có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 5: Tại nơi nào sau đây luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau?
A. Cực
B. Chí tuyến
C. Xích đạo
D. Vòng cực
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
Thế nào là hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh?
Nơi nào trong năm trên Trái Đất có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, nơi nào có 1 lần và nơi nào không có?
Nguyên nhân sinh ra mùa là gì?
Thời gian bốn mùa theo dương lịch ở Bắc Bán Cầu
Mùa Xuân:........................
Mùa Hạ:............................
Mùa Thu:...........................
Mùa Đông:........................
Câu 1: Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến
A. 100
B.150
C. 200
D.250
Câu 2: Kinh tuyến nào sau đây chạy ngay chính giữa múi giờ số 1?
A. 100Đ
B.150Đ
C.100T
D. 150T
Câu 3: Giả sử tại Việt Nam (múi giờ +7) là 5h ngày 25/9/2021 thì tại New York (múi giờ -4) là mấy giờ, ngày nào?
A. 18h ngày 24/9/2021
B. 1h ngày 25/9/2021
C. 18h ngày 25/9/2021
D. 1h ngày 24/9/2021
Câu 4: Tại 150 B có mấy lần Mặt Trời lên thiên đỉnh?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Câu 5: Tại nơi nào sau đây luôn có thời gian ngày và đêm bằng nhau?
A. Cực
B. Chí tuyến
C. Xích đạo
D. Vòng cực
Mn giúp e bài này với ạ.E đang cần gấp ạ.
Trên bề mặt trái đất nơi được mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần trong năm là
A. Cực Bắc và cực Nam.
B. Vùng từ chí tuyến nên cực.
C. Vùng nằm giữa hai chí tuyến.
D. Khắp bề mặt trái đất.