Khu vực nào sau đây có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên bề mặt Trái Đất?
A. Cực.
B. Ôn đới
C. Xích đạo
D. Chí tuyến
Ở khu vực vĩ độ trung bình 40-60 độ sẽ hình thành khối khí nào sau đây:
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Ôn đới
D. Địa cực
Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phân bố khí áp:
A. Khu vực 2 cực hình thành áp cao do bức xạ Mặt Trời nhỏ.
B. Xích đạo hình thành áp thấp do có độ ẩm và nhiệt độ cao.
C. Các đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua áp thấp xích đạo.
D. Trên lục địa có khí áp cao, trên biển có khí áp thấp.
Nơi nào trên Trái Đất có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24h?
A. xích đạo. B. chí tuyến Bắc.
C. chí tuyến Nam. D. vòng cực
Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1 (trang 51 SGK), giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực: Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
Trên bề mặt trái đất , theo chiều kinh tuyến ôn đới nơi có lượng mưa ít nhất là
A. vùng xích đạo.
B. vùng chí tuyến.
C. vùng ôn đới.
D. vùng cực.
Nơi nào sau đây có nhiệt lượng cao nhất trên bề mặt Trái Đất
A. Xích đạo
B. Chí tuyến
C. Ôn đới
D. Cực
Câu 3. Frông ôn đới (FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
8.Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
9.Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
10.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?
a, Phân tích hiện tượng ngày đêm diễn ra trên trái đất tại xích đạo, chí tuyến, vòng cực, cực vào ngày 22/6