Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Viễn Đông.
C. Vùng -ran.
D. Vùng Trung tâm đất đen.
Sự đầu tư ra nước ngoài ở các nước kinh tế phát triển thì ngành nào có tỉ trọng lớn nhất hiện nay?
A. Công nghiệp khai thác khoáng sản.
B. Ngành khai thác lâm sản.
C. Các ngành dịch vụ.
D. Công nghiệp chế biến lương thực và thực phẩm.
Nguyên nhân chủ yếu nào đã tác động mạnh tới sự phát triển kinh tế và các nhà đầu tư, khiến cho đầu tư từ nước ngoài vào khu vực Mĩ La tinh giảm mạnh?
A. Tình hình chính trị không ổn định.
B. Hoa Kì cắt giảm đầu tư vào Mĩ La tinh.
C. Thiếu lao động trình độ chuyên môn cao.
D. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật bị xuống cấp.
1.Trong hoạt động của ngành dịch vụ, ngành có vị trí đặc biệt quan trọng là
A. Tài chính
B. Ngân hàng
C.Giao thông vận tải
D.Du lịch
2.Sự già hóa dân số Nhật Bản gây sức ép
A. Thừa nguồn lao động
B. Giáo dục
C.Chi phí phúc lợi xh cao
D.Thất nghiệp
3.Sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản là do áp dụng biện pháp
A.Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng
B. tập trung vào tất cả các ngành công nghiệp
c. tự nghiên cứu khoa học ứng dụng và sản xuất
d. khai thác triệt để các tài nguyên trong nước
4. nhận định nào sau đây ko đúng về đặc điểm tự nhiên và TNTN của Nhật Bản?
a. địa hình chủ yếu là đồi núi
b. đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển
c. sông ngòi ngắn và dốc
d. nghèo KS nhưng than đá có trữ lượng lớn
sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội giữa các nước phát triển vả các nước đang phát triển không thể hiện ở chỉ số nào sau đây:
A. cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế
B. số người trong độ tuổi lao động
C. thu nhập bình quân theo đầu người
D.chỉ số phát triển con người
Câu 2. Toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây?
A. Thương mại quốc tế phát triển mạnh.
B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh.
C. Các tổ chức liên kết khu vực ra đời.
D. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng.
Chứng minh rằng khu vực Tây nam á có nhiều tiềm năng để phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí
Động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là do
A. sự tự do hóa đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực
B. sự tự do hóa thương mại giữa các nước thành viê
C. tạo lập thị trường chung rộng lớn
D. sự hợp tác,cạnh tranh giữa các nước thành viên
Cuộc cách mạng nào đã làm xuất hiện nhiều ngành mới, đặc biệt trong các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, tạo ra những bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ?
A. Cuộc cách mạng nông nghiệp và công nghiệp
B. Cuộc cách mạng công nghiệp và chất xám
C. Cuộc cách mạng khoa học và kĩ thuật
D. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại