Đáp án C
Khử nitrát là quá trình chuyển hoá NO3- thành NH4+.
- Biến đổi NO3- thành NO-2 là một giai đoạn của khử nitrat.
- Liên kết phân tử NH3 vào axít đicacbôxilic là quá trình đồng hóa amôn.
- Biến NO3- thành N2 là quá trình phản nitrat hóa
Đáp án C
Khử nitrát là quá trình chuyển hoá NO3- thành NH4+.
- Biến đổi NO3- thành NO-2 là một giai đoạn của khử nitrat.
- Liên kết phân tử NH3 vào axít đicacbôxilic là quá trình đồng hóa amôn.
- Biến NO3- thành N2 là quá trình phản nitrat hóa
Khi nói về quá trình trao đổi nito, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Cây chỉ hấp thu nito dưới dạng NH 4 + và NO 3 -
II. Quá trình biến đổi NH 4 + thành NO 3 - được gọi là nitrat hóa.
III. Quá trình tổng hợp NO 3 - từ N2 được gọi là cố định đạm.
IV. Quá trình biến đổi NO 3 - thành N2 được gọi là quá trình phản nitrat hóa
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về dinh dưỡng Nito ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
1. Rễ cây có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO2; NO3- và NH4+.
2. Rễ cây họ Đậu có khả năng thực hiện quá trình cố định nito.
3. Trong mô thực vật diễn ra 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
4. Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ được gọi là quá trình khử ntrat.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trong các nhận định sau:
(1) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-.
(2) NH4+ ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amít.
(3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng.
(4) Trong cây, NO3- được khử thành NH4+.
(5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa, đồng thời tạo nguồn dữ trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các nhận định sau :
1)Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3-
2) NH4+ ở trong mô thực vậ được đồng hóa theo ba con đường : amin hóa , chuyển vị amin và hình thành amit
3)Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và là thành phần không thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng
4)Trong cây NO3- được khử thành NH4+
5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa đồng thời tạo nguồn dự trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp amin cần thiết
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa amin ở thực vật
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Trong các nhận định sau:
1) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH4+ và NO3–
2) NH4+ ở trong mô thực vật được đồng hóa theo ba con đường: amin hóa , chuyển vị amin và hình thành amit
3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu và là thành phần không thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng
4) Trong cây NO3– được khử thành NH4+
5) Hình thành amit là con đường khử độc NH4+ dư thừa đồng thời tạo nguồn dự trữ NH4+ cho quá trình tổng hợp amin cần thiết
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa amin ở thực vật
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về chu trình nitơ trong sinh quyển, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng
N
O
3
-
và
N
H
4
+
II. Trong tự nhiên, N2 có thể chuyển hóa thành
N
H
4
+
nhờ hoạt động của vi khuẩn cố định nitơ.
III. Trong đất
N
O
3
-
có thể chuyển hóa thành N2 do hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa.
IV. Nếu không có hoạt động của các sinh vật tiêu thụ thì chu trình nitơ trong tự nhiên không xảy ra.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Hoạt động của nhóm sinh vật nào dưới đây có thể chuyển nitrate (NO3-) thành amôn (NH4+) để phục vụ cho quá trình tổng hợp axit amin?
A. Vi khuẩn cố định đạm
B. Thực vật tự dưỡng
C. Vi khuẩn phản nitrat hóa
D. Động vật đơn bào
Hoạt động của nhóm sinh vật nào dưới đây có thể chuyển nitrate (NO3-) thành amôn (NH4+) để phục vụ cho quá trình tổng hợp axit amin?
A. Vi khuẩn cố định đạm
B. Thực vật tự dưỡng
C. Vi khuẩn phản nitrat hóa
D. Động vật đơn bào
Trong đất có thể xảy ra quá trình chuyển hóa nitơ phân tử NO 3 - → N 2 quá trình này gọi là gì?
A. Đồng hóa nitơ
B. Cố định nitơ
C. Amoni hóa
D. Phản nitrat
Trong đất có thể xảy ra quá trình chuyển hóa nitơ phân tử (NO3 N2), quá trình này gọi là gì?
A. Đồng hóa nitơ
B. Cố định nitơ
C. Amoni hóa
D. Phản nitrat