Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương.
Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940) và khởi nghĩa Nam Kì (11-1940)?
A. Nêu cao tinh thần anh hùng bất khuất của nhân dân ta
B. Giáng đòn mạnh vào thực dân Pháp, phát xít Nhật
C. Chứng tỏ đường lối chuyển hướng của Đảng Cộng sản Đông Dương là đúng đắn
D. Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân thế giới
Câu 21. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 19/5/1940.
B. 19/5/1941.
C. 19/5/1942.
D. 19/5/1943.
Câu 22. Chỉ thị “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” được Đảng đưa ra trong hội nghị nào?
A. Hội nghị BCH Trung ương 8 (5/1941), tại Cao Bằng.
B. Hội nghị mở rộng (3/1945), tại Bắc Ninh.
C. Hội nghị quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945), tại Bắc Giang.
D. Hội nghị toàn quốc của ĐCS Đông Dương (8/1945), tại Tuyên Quang.
Câu 23. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác định nhiệm vụ trước hết của cách mạng là gì?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc, phong kiến.
Các cuộc khởi nghĩa và binh biến đầu tiên trong năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất là gì?
A. Rút ra những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng và chiến thuật , chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám.
B. Làm cho âm mưu câu kết giữa chính phủ Pháp và phát xít Nhật bị hoàn toàn thất bại.
C. Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi và phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa.
D. Thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam.
Mĩ La-tinh từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỷ XX được ví như: A. Lục địa bùng nổ. C. Lục địa trỗi dậy. B. Lục địa bùng nổ D. Lục địa bùng cháy.
Khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra năm bao nhiêu?
A. 1939.
B. 1940.
C. 1941.
D. 1942.
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940) ?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?
A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật
B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật
C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương
D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)
C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940) D. Binh biến Đô Lương (1/1941)
Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11-1940) nổ ra trong bối cảnh lịch sử nào?
A. Quân Pháp dùng người Việt làm bia đỡ đạn trong cuộc xung đột với Xiêm
B. Nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, cơ hội để nhân dân Việt Nam nổi dậy đã đến
C. Quân Nhật mở rộng phạm vi chiếm đóng ở Nam Bộ
D. Trung ương Đảng ra chỉ thị phát động khởi nghĩa ở Nam Kì