Hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3, 4, 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
A. 60
B. 40
C. 20
D. 30
Hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3, 4, 5. Thể tích của hình hộp đó là
A. 40
B. 60 π
C. 60
D. 20
Thể tích của khối hộp chữ nhật có độ dài các cạnh bằng a,b,c là
A. V = 1 6 abc
B. V = 1 2 abc
C. V = abc
D. V = 1 3 abc
Thể tích của khối hộp chữ nhật có độ dài các cạnh bằng a , b , c là
A. V = 1 6 a b c
B. V = 1 2 a b c
C. V = a b c
D. V = 1 3 a b c
Hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3,4,5. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
A. 40
B. 30
C. 20
D. 60
Hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 3,4,5. Thể tích hình hộp đó là
A. 60 π
B. 40
C. 60
D. 20
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A′B′C′D′ có cạnh AB = a , BC = 3 a , A ' C = 26 a . Thể tích của khối hộp chữ nhật đó là
A. 12 a 3
B. 3 a 3
C. 4 a 3
D. 6 a 3
Cho khối hộp chữ nhật A B C D A ' B ' C ' D ' . Gọi M là trung điểm của BB'. Mặt phẳng M D C ' chia khối hộp chữ nhật thành hai khối đa diện, một khối chứa đỉnh C và một khối chứa đỉnh A'. Gọi V 1 , V 2 lần lượt là thể tích hai khối đa diện chứa C và A'. Tính V 1 V 2 .
A. V 1 V 2 = 7 24
B. V 1 V 2 = 7 17
C. V 1 V 2 = 7 12
D. V 1 V 2 = 17 24
Gọi a, b, c lần lượt là ba kích thước của một khối hộp chữ nhật (H) và V là thể tích của khối hộp chữ nhật (H). Khi đó V được tính bởi công thức:
A. V = a b c
B. V = 1 3 a b c
C. V = 1 2 a b c
D. V = 3 a b c