Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và chất lượng vào loại tốt nhất Đông Nam Á ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. than antraxit
B. apatit
C. bôxít
D. sắt
Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và chất lượng vào loại tốt nhất Đông Nam Á ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Than antraxit.
B. Apatit.
C. Bôxít.
D. Sắt.
Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?
A. Than
B. Dầu khí
C. Vàng
D. Bôxit
Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?
A. Than
B. Dầu khí
C. Vàng
D. Bôxit
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ngành khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
2. Các khoáng sản chính là than, sắt, thiếc, chì - kẽm, đồng, apatit, pyrit, đá vôi...
3. Việc khai thác đa số các mỏ đòi hỏi có các phương tiện hiện đại và chi phí cao.
4. Tây Bắc có nhiều loại khoáng sản hơn rất nhiều Đông Bắc.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Mỗi năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ sản xuất được sản lượng thiếc là (tấn)
A. 1.000.
B. 1.500.
C. 2.000
D. 2.500.
Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
B. đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao.
C. thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp.
D. thiết bị, máy móc, phương tiện khai thác thiếu.
Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
B. đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao.
C. thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp.
D. thiết bị, máy móc, phương tiện khai thác thiếu.
Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Thiếu lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
B. Đòi hỏi chi phí đầu tư lớn và công nghệ cao
C. Thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp.
D. Thiết bị, máy móc, phương tiện khai thác thiếu.