Chọn: C.
Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là Boxit (chiếm 1 3 trữ lượng thế giới), niken ( 1 5 trữ lượng thế giới), sắt, than đá,…
Chọn: C.
Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là Boxit (chiếm 1 3 trữ lượng thế giới), niken ( 1 5 trữ lượng thế giới), sắt, than đá,…
Câu 23. Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là:
A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ.
B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit.
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga.
D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương.
Câu 24. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là
A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len.
B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê.
C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê.
D. Niu Di-len và Dac-Uyn.
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới theo số liệu dưới đây: - Dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới. -Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới. b. Qua biểu đồ, nêu nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi
Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Đông Âu là:
A. Quặng sắt, quặng kim loại màu, than đá và dầu mỏ.
B. Quặng sắt, vàng, than đá, đồng và khí đốt.
C. Khí đốt, dầu mỏ, vàng, manga và quặng sắt.
D. Quặng kim loại màu, dầu mỏ, sắt và khí đốt.
Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là:
A. Kim cương.
B. Chì.
C. Vàng.
D. Uranium.
Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là:
A. Uranium.
B. Chì.
C. Vàng.
D. Kim cương.
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới theo số liệu dưới đây:
- Dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới.
- Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới.
Qua biểu đồ, nêu nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi.
Giá trị sản lượng công nghiệp Châu Phi chiếm bao nhiêu phần trăm so với toàn thế giới?
A.20%
B.10%
C.15%
D.2%
1:Phía Tây của châu Âu tiếp giáp với đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương
2:Thảm thực vật nào sau đây phổ biến ở phía bắc châu Âu?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
3:Phía tây của dãy Xcan-đi-na-vi phổ biến với thảm thực vật nào sau đây?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
4: Phía nam châu Âu phổ biến với thảm thực vật nào sau đây?
A. Rừng lá rộng. B. Rừng lá kim. C. Thảo nguyên. D. Rừng lá cứng địa trung hải.
5:Dãy núi nào sau đây nằm ở phía bắc châu Âu?
A. Dãy An-pơ. B. Dãy Xcan-đi-na-vi. C. Dãy Ban-căng. D. Dãy Pi-rê-nê.
6:Loại gió nào thường xuyên hoạt động ở châu Âu ?
A. Gió mùa. B. Gió Tây ôn đới. C. Gió Đông cực. D. Tín phong.
7: Đồng bằng nào sau đây lớn nhất ở châu Âu?
A. Đồng bằng Pháp. B. Đồng bằng trung lưu Đa-nuyp. C. Đồng bằng hạ lưu Đa-nuyp. D. Đồng bằng Đông Âu.
8: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất trên lãnh thổ châu Âu là gì?
A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới lục địa. C. Hàn đới. D. Địa trung hải.
9: Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi ở môi trường địa trung hải vào mùa thu- đông nhiều nước hơn mùa hạ?
A. Do băng tuyết tan. B. Do nước từ vùng Bắc Âu chảy đến. C. Do mùa thu- đông có mưa nhiều. D. Do nước từ vùng Đông Âu chảy đến.
10: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với khí hậu của môi trường ôn đới hải dương?
A. Mùa hạ nóng có mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Mưa quanh năm, lượng mưa tương đối lớn. C. Mùa hạ nóng và khô, mùa thu- đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa nhiều. D. Khí hậu thay đổi theo độ cao, có nhiều mưa trên các sườn đón gió
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Mĩ C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.