Bảng xét dấu y’ :
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).
Chọn đáp án A.
Bảng xét dấu y’ :
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).
Chọn đáp án A.
Cho y=-1/3x³+(m-3)x²+(m+4)x-2. Tìm m để a)Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc (-1;3) b) Hàm số nghịch biến với mọi x thuộc (2;4)
Giao điểm của đồ thị hàm số y = 2 x + 1 2 x - 1 và đường thẳng y = x + 2 là:
A. (1;3) và (-3/2; 1/2) B. (1;3) và (0;2)
C. (0; -1) và (-3/2; 1/2) D. (0; -1) và (0;2)
Giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y = x + 2 là:
A. (1;3) và (-3/2; 1/2) B. (1;3) và (0;2)
C. (0; -1) và (-3/2; 1/2) D. (0; -1) và (0;2)
Cho hàm số: y = x - 2 x + 3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ );
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định;
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ ).
Bài 1 : Định m để hàm số
1. Y=2x^3-3(2m+1)x^2 + 6m(m+1) Đồng biến trên khoảng (2; dương vô cùng)
2. Y= x^3+ (m-1)x^2 -(2m^2 +3m+2)x Nghịch biến trên (2; dvc)
Xét tính đồng biến, nghịch biến và tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
a) y = x2 trên đoạn [-3; 0];
b) y = trên đoạn [3; 5].
Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:
a) y = 4 + 3x – x^2
b) y = x^4 - 2x^2 + 3
c) y = -x^3 + x^2 – 5
tìm khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số sau
a) y = \(-x^4\) + \(8x^2\) + 1
b) y = \(x^4\) - 3
Câu 48: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và \(f'\left(x\right)=x\left(2x-1\right)\left(x^2+3\right)+2\). Hàm số \(y=f\left(3-x\right)+2x+2023\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A: \(\left(-\infty;3\right)\)
B: (3;5)
C: (2;5/2)
D: (5/2;3)
Câu 50: Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x-1\right)^2\cdot\left(x^2-2x\right)\) với \(\forall x\in R\). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số \(f\left(x^2-8x+m\right)\) có 5 điểm cực trị?
trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R: A. y= 2x-1/x+2 B. y= -x^3+x^2-5x C. y= x^3+2x+1 D.-x^4-2x^2+3